Truyền thông chính sách (TTCS) là hoạt động nhằm bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của người dân trong tham gia xây dựng pháp luật theo nguyên tắc 'dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng'; có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm củng cố, xây dựng niềm tin của Nhân dân với Đảng, Nhà nước về mỗi một chủ trương, chính sách mới được ban hành. Vì vậy, những năm qua UBND tỉnh đã lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, ban, ngành chức năng làm tốt công tác truyền thông, tuyên truyền từ trước, trong và sau khi ban hành chính sách, tạo đồng thuận trong xã hội, đảm bảo quyền con người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), hiện đã có hơn 12 triệu lượt ý kiến góp ý đối với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi. Đồng thời, tiếp thu ý kiến góp ý của nhân dân, một số chương, mục, điều đã được chỉnh sửa, thay đổi cơ bản về cấu trúc và nội dung.
Quốc hội dành toàn bộ thời gian làm việc để thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi)... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 21.6.
Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp tục rà soát các luật có liên quan để đề xuất sửa đổi, bổ sung bảo đảm thống nhất, đồng bộ với quy định của dự thảo Luật Đất đai.
Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) là nội dung luật quan trọng đã được Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 4, lấy ý kiến toàn dân và tiếp tục được Quốc hội dành cả ngày 21/6 thảo luận ở hội trường về luật này.
Dự thảo Luật Đất đai hoàn thiện gồm 16 chương, 263 điều, trong đó tăng 5 mục, bổ sung mới 40 điều, bỏ 13 điều so với dự thảo lấy ý kiến nhân dân.
Quốc hội hôm nay (21/6) sẽ dành cả ngày họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Đây là một trong những dự án luật thu hút sự quan tâm rất lớn của cử tri và nhân dân trong thời gian qua.
Về cơ sở dữ liệu đất đai làm căn cứ đầu vào xác định giá đất, đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, thời gian qua, đã xảy ra tình trạng giá trong hợp đồng chuyển nhượng cơ bản là thấp hơn thực tế. Do đó, cần sửa một vài quy định về thuế đất hiện nay.
Theo Bộ TN&MT, hiện đã có hơn 12 triệu lượt ý kiến góp ý đối với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi. Tiếp thu ý kiến góp ý của Nhân dân, một số chương, mục, điều đã được chỉnh sửa, thay đổi cơ bản về cấu trúc và nội dung.
Tại đợt 2 của Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV sẽ thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Quan tâm tới nội dung này, đại biểu Nguyễn Hải Anh, Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp đề nghị, bổ sung nguyên tắc 'Khu tái định cư phải được hoàn thiện toàn bộ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trước khi ban hành quyết định thu hồi đất' để đảm bảo tạo điều kiện tốt nhất theo đúng phương châm 'bằng hoặc tốt hơn so với nơi ở cũ'…
Tại văn bản số 139/BC-CP, Chính phủ trình Quốc hội tổng hợp kết quả lấy ý kiến Nhân dân và việc tiếp thu, hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh thông tin, đã có 12.107.457 lượt ý kiến góp ý đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 9/6, Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi); kết quả lấy ý kiến nhân dân và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Sáng 9-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, Quốc hội nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo; kết quả lấy ý kiến nhân dân và báo cáo thẩm tra dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thường trực Ban Bí thư - Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai tham dự phiên họp.
Sáng 9-6, Quốc hội nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật và kết quả lấy ý kiến người dân về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi); báo cáo thẩm tra dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã được triển khai nghiêm túc, đồng bộ, dân chủ, khoa học, công khai, minh bạch, bảo đảm thực chất và hiệu quả với nhiều hình thức đa dạng, phong phú.
Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi quy định việc tiền thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm được ổn định cho chu kỳ 5 năm tính từ thời điểm Nhà nước quyết định cho thuê đất.Quá trinh góp ý hoàn thiện Dự thảo cả chuyên gia và doanh nhân đều cho rằng, quy định chuyển từ thuê đất trả tiền một lần sang thuê đất trả tiền hàng năm cần phải cân nhắc rất kỹ để không đẩy hết rủi ro về phía doanh nghiệp. Nhiều ý kiến đề nghị phải quy định mức điều chỉnh để tạo sự chủ động cho kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi sau khi tiếp thu ý kiến nhân dân đã được hoàn thiện, gửi các vị đại biểu Quốc hội.
Tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV sẽ xem xét, cho ý kiến lần 2 đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Đánh giá cao quá trình tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đã được triển khai nghiêm túc, đồng bộ, một số ý kiến chuyên gia cho rằng, dự thảo luật trình Quốc hội cho ý kiến lần này đã có nhiều tiếp thu, chỉnh sửa phù hợp hơn với thực tiễn, tuy nhiên vẫn cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện một số quy định đảm bảo tính thống nhất, khả thi,…
Tại kỳ họp thứ 5 khai mạc sáng 22/5 tới đây, Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến đối với 09 dự án luật, trong đó, dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ được Quốc hội tiếp tục cho ý kiến lần 2. Góp ý vào dự thảo Luật, PGS.TS TS Nguyễn Quang Tuyến - Đại học Luật Hà Nội, kiến nghị bổ sung điều khoản xử lý trách nhiệm của tổ chức, cá nhân không thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt; không thực hiện việc xử lý 'quy hoạch sử dụng đất treo' với những chế tài xử lý nghiêm khắc,…
Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) vừa mới có văn bản gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ TNMT đề nghị không nên quy định ban hành bảng giá đất hàng năm.
Tại Kỳ họp thứ 5 tới đây, Quốc hội sẽ xem xét dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Cho ý kiến về dự án Luật tại Phiên họp thứ 23 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua, nhiều ý kiến đề nghị cần minh bạch quá trình, tiêu chí, điều kiện thu hồi đất; hoàn thiện chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất theo hướng đảm bảo chặt chẽ, không gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người có đất bị thu hồi.
Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) được Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 4 và tiếp tục cho ý kiến lần thứ hai tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV (khai mạc ngày 22/5) tới đây. Góp ý vào dự thảo Luật, PGS.TS Dương Đăng Huệ, Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp, Bộ Tư pháp kiến nghị 03 vấn đề cần lưu ý khi hoàn thiện chế định quyền sử dụng đất.
Luật Đất đai (sửa đổi) là một trong dự án luật đặc biệt quan trọng, được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Chiều 11/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Thu hồi, trưng dụng đất là nội dung nhận được nhiều ý kiến của nhân dân.
Chiều 11/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Thu hồi, trưng dụng đất là nội dung nhận được nhiều ý kiến quan tâm.
Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi - một trong những nội dung được đông đảo quần chúng nhân dân quan tâm, góp ý đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp chiều 11/5.
Chiều 11.5, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 23, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Chiều 11/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), đã được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu, giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 4 và ý kiến Nhân dân.
Quá trình lấy ý kiến có một số vấn đề lớn mà nhân dân, các nhà quản lý, nhà khoa học kiến nghị hoặc phát sinh từ thực tiễn, nhưng chưa được đề cập trong Nghị quyết 18-NQ/TW.
Tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 23, chiều 11/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Phần lớn cử tri, nhân dân đặc biệt quan tâm việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; nguyên tắc định giá đất, giá đất thị trường; về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội.
Dự án Luật Đất đai sửa đổi được lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân và nhận được trên 12 triệu lượt ý kiến đóng góp. Cơ quan soạn thảo đã tiếp thu và bổ sung, sửa đổi nhiều nội dung được quan tâm.
Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) đã được triển khai nghiêm túc, đồng bộ, dân chủ, khoa học, công khai, minh bạch, bảo đảm thực chất và hiệu quả với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Chính phủ đã nghiêm túc nghiên cứu, tiếp thu để hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội.
Cho rằng quy định về phương pháp định giá đất theo nguyên tắc thị trường chưa rõ ràng, chưa bảo đảm thể chế đầy đủ, toàn diện yêu cầu của Nghị quyết số 18-NQ/TW, Ủy ban Kinh tế đề nghị bổ sung đánh giá tác động cụ thể, nhất là tính khả thi của quy định.
Theo Chương trình Phiên họp thứ 23, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ dành ½ ngày làm việc (chiều 11/5) để tiếp tục cho ý kiến về những vấn đề trọng tâm, cốt lõi của dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Đây là một trong dự án luật đặc biệt quan trọng, được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM tiếp tục tổ chức lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật đất đai sửa đổi.
Chính phủ cho biết dự thảo Luật Đất đai sửa đổi mới (sau khi tiếp thu ý kiến) đã sửa đổi nhiều nội dung về thu hồi đất , bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
Trong năm 2023, Thanh tra Bộ TN&MT sẽ làm rõ việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại một số cơ sở có lưu lượng khí thải, bụi lớn và cơ sở y tế tại TP HCM, Hải Dương, Hà Nam và Bình Dương.
Chính phủ vừa có Tờ trình Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) gửi Quốc hội trên cơ sở ý kiến của ĐBQH tại Kỳ họp thứ 4, ý kiến góp ý của nhân dân, trong đó có nhiều điểm mới đáng chú ý.
Tại Kỳ họp thứ 5 dự kiến khai mạc 22/5 tới đây, Quốc hội khóa XV tiếp tục cho ý kiến lần hai đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Góp ý vào dự thảo mới nhất (ngày 24/4), PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến, Phó Chủ tịch Hội đồng Trường kiêm Trưởng Khoa Pháp luật Kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội kiến nghị, cần quy định chi tiết, chặt chẽ các điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền, vấn đề giám sát; chế tài xử lý vi phạm ... tránh việc lợi dụng rà soát, điều chỉnh để thay đổi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt...
Trong tháng 5/2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ có cuộc họp vào thượng tuần để tiếp tục xem xét Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và một số Dự thảo Luật liên quan.
Tại Kỳ họp thứ 5 dự kiến khai mạc 22/5 tới đây, Quốc hội khóa XV tiếp tục cho ý kiến lần hai đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Góp ý vào dự thảo mới nhất (ngày 24/4), PGS.TS Phan Trung Hiền, Trưởng Khoa Luật, Trường Ðại học Cần Thơ cho rằng, Ban soạn thảo đã có những tiếp thu đáng kể tuy nhiên vẫn cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện quy định về giá đất...
Chỉ khi nào Luật Đất đai bảo vệ được lợi ích đích thực của người dân thì mới khai phá được nguồn lực đất đai, tạo động lực đưa Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao.
Quy định về tài chính đất đai, giá đất là một trong những nội dung trọng tâm tại Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Trong số hơn 12 triệu lượt góp ý, đây cũng là vấn đề nhận được sự nhiều quan tâm với hơn 1 triệu lượt ý kiến. Nhằm tiếp tục hoàn thiện dự thảo luật trình Quốc hội cho ý kiến lần hai tại Kỳ họp thứ 5 tới đây (5/2023), một số chuyên gia cho rằng, để bảo đảm nguyên tắc giá thị trường cần phải tiếp tục nghiên cứu cơ chế xây dựng và công bố giá đất cho phù hợp hơn với thay đổi trong thực tiễn.
Nhằm phục vụ cung cấp thông tin khoa học liên quan đến dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần hai tại Kỳ họp thứ 5 tới đây, sáng 28/4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc UBTVQH phối hợp với Ủy ban Kinh tế tổ chức hội thảo 'Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)'. Tại hội thảo, các ý kiến đề nghị, cần rà soát kỹ lưỡng, thận trọng , toàn diện trên tinh thần hiện thực hóa sâu rộng Nghị quyết 18-NQ/TW…
Sáng 28/4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức hội thảo 'Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì hội thảo.