Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu và việc thi hành pháp luật đấu thầu còn một số mặt hạn chế.
Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 4 và tiếp tục xem xét tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Sau 10 năm thi hành, việc sửa đổi luật là rất cần thiết, nhưng có ý kiến cho rằng cần nhận diện rõ nhưng vướng mắc, bất cập trong luật hiện hành, từ đó sửa đổi, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tiễn cuộc sống.
Sửa đổi Luật Đấu thầu nhằm tạo dựng khung pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất về đấu thầu, mua sắm sử dụng nguồn vốn Nhà nước; đơn giản hóa thủ tục đấu thầu lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư; cắt giảm chi phí cho DN thông qua hoạt động đấu thầu. Đồng thời, khắc phục tình trạng đấu thầu hình thức, nâng cao tính cạnh tranh, công khai, minh bạch, hiệu quả kinh tế trong hoạt động đấu thầu.
Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) quy định 10 trường hợp 'chỉ định thầu'. Theo Ủy ban Ngân sách Tài chính Quốc hội, cần phải giới hạn bớt các trường hợp chỉ định thầu, tránh lợi dụng, lạm dụng chỉ định thầu.
Hoạt động đấu thầu và việc thi hành pháp luật đấu thầu còn một số mặt hạn chế như 'thông thầu, gian lận', quy định về các hành vi bị cấm chưa đầy đủ.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu và việc thi hành pháp luật đấu thầu còn một số mặt hạn chế, hành vi thông thầu, gian lận… vẫn diễn biến phức tạp, tinh vi.
Sáng 7/11, tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Tờ trình về dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi). Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, việc sửa Luật Đấu thầu là hết sức cần thiết, hướng đến nhiều mục tiêu trong đó có mục tiêu tránh thất thoát, lãng phí tài sản nhà nước.
Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đề nghị quy định rõ về hành vi đưa, nhận, môi giới hối lộ trong đấu thầu.
Sáng 7/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi).