UBND tỉnh Lâm Đồng sẽ dồn một lượng lớn ngân sách địa phương trong vòng 5 năm tới để góp vào Dự án PPP đường cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc.
Sáng 11/3, chủ trì họp Thường trực Chính phủ về dự kiến phương án phân bổ kế hoạch đầu tư trung hạn vốn ngân sách Nhà nước giai đoạn 2021-2025, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu tập trung vào những hạ tầng quan trọng, then chốt, tạo cú hích cho phát triển kinh tế xã hội 5 năm tới.
Theo Ban quản lý đường sắt đô thị TP.HCM, metro số 3A và metro số 5 (giai đoạn 1) có vai trò rất quan trọng trong hệ thống tám tuyến metro của TP.
y là lần đầu tiên khung pháp lý về đầu tư PPP được thiết kế ở cấp cao nhất - cấp Luật. Tuy nhiên, cần phải thay đổi tư duy từ cơ chế 'xin cho' sang cơ chế 'phục vụ' để thu hút được nhà đầu tư có tiềm lực...
Thủ tướng Chính phủ vừa đồng ý Bộ Giao thông vận tải (GTVT) là cơ quan có thẩm quyền triển khai dự án Đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Suốt 5 năm qua không có thêm dự án giao thông BOT (một hình thức của dự án đầu tư đối tác công tư PPP) nào được triển khai. Hai năm gần đây, hàng loạt dự án PPP khác trên tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam đã phải xin Quốc hội cho phép chuyển sang hình thức đầu tư công. Luật PPP thì vẫn còn đang chờ nghị định hướng dẫn.
Các trường hợp phải chấm dứt hợp đồng trước thời hạn tại các dự án PPP sẽ được quy định rõ hơn tại dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư PPP.
Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam khẳng định như vậy tại tọa đàm giữa Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp Nhật Bản có ý định mở rộng đầu tư vào Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam luôn đánh giá cao vai trò của cộng đồng doanh nghiệp Nhật Bản, những nhà đầu tư nghiêm túc, có trách nhiệm, kinh doanh có hiệu quả.
Ngày 7/9, tại trụ sở Chính phủ, làm việc, tọa đàm với tổ chức kinh tế, doanh nghiệp Nhật Bản có ý định mở rộng đầu tư vào Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, thị trường Việt Nam đủ lớn cho các kế hoạch đầu tư kinh doanh tham vọng, phù hợp với các chiến lược tái cấu trúc, dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu và khu vực của các nhà đầu tư quốc tế, đặc biệt là Nhật Bản.
Chính phủ Việt Nam luôn đánh giá cao vai trò của cộng đồng doanh nghiệp Nhật Bản, là những nhà đầu tư nghiêm túc, có trách nhiệm.
Chiều 7-9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có cuộc làm việc, tọa đàm với tổ chức kinh tế, doanh nghiệp Nhật Bản có ý định mở rộng đầu tư vào Việt Nam. Cùng dự có lãnh đạo một số bộ, ngành của Việt Nam, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio, đại diện các tổ chức kinh tế của Nhật Bản cùng 30 doanh nghiệp Nhật Bản.
Chính phủ, lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương của Việt Nam sẽ đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp, hỗ trợ, tạo mọi thuận lợi cho các hoạt động đầu tư kinh doanh, đem lại lợi ích nhiều hơn cho các bên, góp phần đưa quan hệ Việt Nam – Nhật Bản lên tầng cao mới.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam phù hợp với các chiến lược tái cấu trúc, dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu cho các nhà đầu tư quốc tế.
Việt Nam luôn đánh giá cao vai trò của cộng đồng doanh nghiệp Nhật Bản, những nhà đầu tư nghiêm túc, có trách nhiệm, chú trọng bảo vệ môi trường, chăm lo đời sống người lao động.
Chiều 7/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc làm việc, tọa đàm với tổ chức kinh tế, doanh nghiệp Nhật Bản có ý định mở rộng đầu tư vào Việt Nam.
Chiều nay, 7/9, tại trụ sở Chính phủ, làm việc, tọa đàm với tổ chức kinh tế, doanh nghiệp Nhật Bản có ý định mở rộng đầu tư vào Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, thị trường Việt Nam đủ lớn cho các kế hoạch đầu tư kinh doanh tham vọng, phù hợp với các chiến lược tái cấu trúc, dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu và khu vực của các nhà đầu tư quốc tế, đặc biệt là Nhật Bản.
Luật Doanh nghiệp 2020, Luật Đầu tư 2020, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư đã được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 9, và đều có hiệu lực từ ngày 1/1/2021.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cam kết sẽ nỗ lực hoàn thành các nghị định hướng dẫn để đảm bảo 3 luật mới được Quốc hội thông qua sớm đi vào cuộc sống ngay khi có hiệu lực.
Bộ trưởng Bộ GTVT cho biết các dự án PPP cao tốc Bắc - Nam không có nhà đầu tư nước ngoài tham gia.
Ngày 28/5, đại biểu Đỗ Văn Sinh (đoàn Quảng Trị) trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN xung quanh nội dung về nguồn lực giúp doanh nghiệp phục hồi và phát triển trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Luật Đầu tư PPP tôi vẫn có quan điểm rõ ràng, là đối tác công tư phải đảm bảo bình đẳng và thực chất, tránh tình trạng chỉ nói trên giấy.
Ít có luật nào trước khi trình Quốc hội thảo luận lần cuối vẫn còn nhiều điều khoản buộc phải đưa ra 2 phương án để lựa chọn như Luật PPP sẽ được thảo luận vào ngày 28/5/2020.
#Để có thể thu hút các nhà đầu tư ngoại tham gia vào dự án PPP, các chuyên gia cho rằng: Cần có cơ sở pháp lý đầy đủ, cơ chế chia sẻ rủi ro minh bạch và cơ chế khuyến khích dự án do nhà đầu tư đề xuất- Đây là ý kiến của nhiều chuyên gia tại buổi tọa đàm 'Luật đầu tư PPP có đủ hấp dẫn nhà đầu tư ngoại?. Buổi tọa đàm do Phòng thương mại và công nghiệp Việt nam VCCI, Viện nghiên cứu chính sách và phát triển truyền thông và Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ phối hợp tổ chức.
Các hợp đồng thực hiện các dự án PPP trong thời gian tới cần được ký kết và thực hiện giữa đối tác tư nhân và chính quyền trên vị thế bình đẳng, đặc biệt là khi phát sinh các tranh chấp.
Việc ban hành Dự thảo luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của thị trường khi lĩnh vực này cần có một khung pháp lý ổn định cho các hợp đồng PPP dài hạn được đầu tư quy mô lớn. Tuy nhiên, dự thảo vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng về việc giảm trừ các rủi ro cho nhà đầu tư.
Dự thảo mới nhất của Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) được thiết kế theo hướng đang ngày càng thu hẹp lĩnh vực đầu tư. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều về vấn đề này.
Đây là ý kiến của một số đại biểu khi thảo luận về dự án Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), tại phiên họp thứ 44 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Với quy định tại Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) mới nhất, trong thực tế, sẽ không phát sinh trường hợp bên cho vay (kể cả trong nước hay nước ngoài) có quyền sở hữu tài sản của dự án, cũng như quyền sử dụng đất.
Hoạt động kiểm toán dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) là một trong số ít vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận. Theo TS. Lê Đình Thăng, Kiểm toán trưởng Chuyên ngành III, Kiểm toán Nhà nước, cần phải quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước trong dự luật này để tránh xung đột.
Thúc đẩy đầu tư công giờ đây không chỉ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế trong trung và dài hạn mà còn để cứu vãn giảm sụt tăng trưởng kinh tế, cứu DN và người lao động trước suy thoái do đại dịch Covid-19 gây ra.
Nhiều dự án PPP gặp không ít vướng mắc về cơ chế, chính sách, dẫn đến tình trạng triển khai chậm, kém hiệu quả và xung đột lợi ích.
Ngày 24-3, tiếp tục phiên họp thứ 43, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến 2 dự án luật là Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng chống thiên tai và Luật Đê điều.
PPP là một hình thức đầu tư theo hình thức đối tác công - tư quan trọng, cần khuyến khích phát triển nên việc tiến tới ban hành Luật PPP là cần thiết. Tuy nhiên, Chuyên gia kinh tế - Tiến sĩ Vũ Đình Ánh cho rằng, Luật PPP cũng chỉ là một luật trong hệ thống và xây dựng đồng bộ với các luật khác có liên quan khác như Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp...
Ban Soạn thảo và Ủy ban Kinh tế của Quốc hội sẽ tiếp tục nghiên cứu việc có để Kiểm toán Nhà nước (KTNN) kiểm toán dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) hay không, khi hoàn thiện Dự thảo Luật Đầu tư PPP vừa được Quốc hội thảo luận. Theo ông Nguyễn Văn Phúc, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế, KTNN chỉ kiểm toán vốn, tài sản nhà nước trong dự án, chứ không kiểm toán toàn bộ dự án.
Ban Soạn thảo và Ủy ban Kinh tế của Quốc hội sẽ tiếp tục nghiên cứu việc có để Kiểm toán Nhà nước (KTNN) kiểm toán dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) hay không, khi hoàn thiện Dự thảo Luật Đầu tư PPP vừa được Quốc hội thảo luận. Theo ông Nguyễn Văn Phúc, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế, KTNN chỉ kiểm toán vốn, tài sản nhà nước trong dự án, chứ không kiểm toán toàn bộ dự án.
Ban Soạn thảo và Ủy ban Kinh tế của Quốc hội sẽ tiếp tục nghiên cứu việc có để Kiểm toán Nhà nước (KTNN) kiểm toán dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) hay không, khi hoàn thiện Dự thảo Luật Đầu tư PPP vừa được Quốc hội thảo luận. Theo ông Nguyễn Văn Phúc, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế, KTNN chỉ kiểm toán vốn, tài sản nhà nước trong dự án, chứ không kiểm toán toàn bộ dự án.
Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội, ông Đặng Ngọc Nghĩa cho rằng, Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) vừa được Quốc hội thảo luận hạn chế tối thiểu việc chỉ định thầu, đấu thầu hạn chế, góp phần chấm dứt tình trạng thất thoát, lãng phí, đội vốn, tiêu cực, 'chạy dự án' trong đầu tư PPP. Tuy nhiên, luật cần thêm hướng mở để thu hút tư nhân đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội, ông Đặng Ngọc Nghĩa cho rằng, Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) vừa được Quốc hội thảo luận hạn chế tối thiểu việc chỉ định thầu, đấu thầu hạn chế, góp phần chấm dứt tình trạng thất thoát, lãng phí, đội vốn, tiêu cực, 'chạy dự án' trong đầu tư PPP. Tuy nhiên, luật cần thêm hướng mở để thu hút tư nhân đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Tại phiên thảo luận sáng 19/11, dự án Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) đã nhận được nhiều ý kiến bàn thảo, đặc biệt về quy định chỉ kiểm toán đối với phần vốn Nhà nước.
Còn nhiều ý kiến trái chiều với quy định quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu của dự án PPP là 200 tỷ đồng của Dự thảo Luật Đầu tư đối tác công tư (PPP).