Quốc hội vừa thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
ĐBQH đề nghị Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) bổ sung các hành vi bạo lực gia đình: Ép tự tử, làm nhục người khác, ngăn cản phụ nữ tham gia học tập.
Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) đưa ra 16 hành vi bạo lực gia đình trong đó có cưỡng ép thành viên gia đình học tập, lao động quá sức...
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, chiều 26/10, Quốc hội nghe Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý và thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Nhiều trường hợp nam, nữ không kết hôn hoặc chưa kết hôn nhưng vẫn sống với nhau như vợ chồng hoặc có trường hợp vợ chồng tuy đã ly hôn, không là quan hệ gia đình song là mối quan hệ rất đặc thù, tăng nguy cơ xảy ra hành vi bạo lực.
Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) quy định 16 hành vi bạo lực gia đình và nhiều điểm mới so với Luật hiện hành.
Chiều 26/10, tại phiên thảo luận về Dự án Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh cho biết, nhiều ý kiến đề nghị bổ sung đối tượng áp dụng hành vi bạo lực gia đình để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị bạo lực gia đình; xử lý nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình.
Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) có nội dung rất rộng, ảnh hưởng đến toàn xã hội, đến từng gia đình - 'tế bào' của xã hội, nhưng rất khó để nhận diện các hành vi bạo lực gia đình, nên đã thu hút sự quan tâm của dư luận và các đại biểu Quốc hội nhằm hoàn thiện quy định về vấn đề này trong dự thảo Luật.
Tham gia ý kiến về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, đại biểu Phạm Đình Thanh – Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum cho rằng nên nghiên cứu kỹ việc áp dụng quy định về hành vi bạo lực đối với trường hợp những người đã ly hôn.
Tiếp tục chương trình Hội nghị ĐBQH chuyên trách sáng 8/9, nhiều đại biểu nêu ý kiến khác nhau về việc có nên bỏ đối tượng áp dụng là người đã ly hôn, người chung sống với nhau như vợ chồng, trong Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Sáng 8/9, tại Nhà Quốc hội, hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tiếp tục chương trình, thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), các đại biểu cho rằng, cần làm rõ hơn khái niệm và các hành vi bạo lực gia đình, bảo đảm sự thống nhất với các Luật hiện hành.
Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung đối tượng của bạo lực gia đình là con riêng của vợ, chồng.
Có ý kiến đề nghị bổ sung đối tượng của bạo lực gia đình là 'người tình' của vợ, chồng đã ly hôn và con riêng của vợ, chồng hoặc của người đang chung sống với nhau như vợ chồng, con riêng của người đã ly hôn.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh, quy định cụ thể các hành vi bạo lực gia đình cũng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tuyên truyền, giáo dục, thực thi pháp luật...