Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Khó chồng khó, doanh nghiệp vẫn thờ ơ

Một trong những nguyên nhân khiến kết quả hoạt động của các DNNN chưa như kỳ vọng là do pháp luật hiện hành không còn phù hợp. Dù được lấy ý kiến nhiều lần nhưng một số nội dung của luật thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào SXKD tại DN vẫn chưa thực sự được quan tâm.

Đánh giá, xếp loại DNNN: Sẽ có thêm tiêu chí về tài chính, thuế

Cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn đánh giá và quyết định xếp loại doanh nghiệp sau khi có ý kiến của cơ quan tài chính cùng cấp về đầu tư vốn của doanh nghiệp, chấp hành chính sách pháp luật về thuế và tuân thủ quy định chế độ báo cáo.

Đảm bảo hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro

Để quản lý hiệu quả vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp, Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật 69/2014/QH13) thành Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Chưa phân định rõ chức năng, đồng nhất vốn và tài sản của doanh nghiệp và Nhà nước

Việc ban hành Luật số 69/2014/QH13 đã hình thành một cơ chế thu ngân sách nhà nước mang tính ổn định, lâu dài. Tuy nhiên, việc quy định sử dụng vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp chưa tách bạch, phân định rõ chức năng quản lý với chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn.

Nhà nước đầu tư hơn 197.000 tỷ đồng vào doanh nghiệp

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, trong giai đoạn 2016-2021, Nhà nước đã đầu tư 197.443 tỷ đồng vào các doanh nghiệp theo phạm vi quy định tại Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Trong đó, năm 2017 Nhà nước đầu tư với số vốn lớn nhất là 61.477 tỷ đồng.

Bộ Tài chính làm việc với Vietnam Airline để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, tái cơ cấu doanh nghiệp

Chiều ngày 27/7/2023, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc chủ trì buổi làm việc với Hội đồng Quản trị, Ban Giám đốc điều hành của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines - VNA) nhằm tìm giải pháp hỗ trợ Vietnam Airlines thực hiện đề án tái cơ cấu để vượt qua khó khăn sau dịch Covid-19.

Phát triển than, điện của TKV [Tạm kết]: Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật

Để tạm kết chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ phân tích các nguyên nhân khách quan, chủ quan và kiến nghị các giải pháp khắc phục, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn TKV.

Huy động nguồn lực phát triển tập đoàn, tổng công ty quy mô lớn: Khó chồng khó

Thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp được xem là nguồn lực tài chính quan trọng để đầu tư phát triển một số tập đoàn, tổng công ty quy mô lớn. Tuy nhiên, tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn 3 tháng đầu năm 2023 hầu như không chuyển biến.

Mở rộng đối tượng chuyển giao, giảm đầu tư trực tiếp cho DNNN

Tiếp tục tăng tỷ trọng đầu tư cho kết cấu hạ tầng, giảm tỷ trọng đầu tư trực tiếp của Nhà nước cho các DNNN; mở rộng đối tượng chuyển giao doanh nghiệp và vốn nhà nước tại doanh nghiệp; quy định rõ hơn quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước…

Trình Quốc hội phương án tăng vốn điều lệ cho Agribank thêm 17.100 tỷ đồng

Theo đề xuất của Chính phủ, nguồn bổ sung vốn điều lệ của Agribank từ dự toán chi ngân sách trung ương năm 2023, phần còn lại được bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật và thực hiện chuyển cấp trong năm 2024.

Trình Quốc hội chủ trương bổ sung vốn điều lệ cho Agribank

Sáng 13.5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc điều chỉnh bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Agribank.

TRÌNH QUỐC HỘI XEM XÉT CHỦ TRƯƠNG CẤP BỔ SUNG 17.100 TỶ ĐỒNG VỐN ĐIỀU LỆ CHO AGRIBANK

Thảo luận tại phiên họp sáng 13/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất bổ sung vào chương trình xây dựng luật pháp lệnh năm 2023 nội dung trình Quốc hội quyết định chủ trương bổ sung 17.100 tỷ đồng vốn điều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

THƯỜNG TRỰC ỦY BAN KINH TẾ THẨM TRA SƠ BỘ ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG VỐN ĐIỀU LỆ CHO AGRIBANK

Chiều 10/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, Thường trực Ủy ban Kinh tế họp phiên mở rộng thẩm tra đề nghị bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).

'Cởi trói' đầu tư cho ngành dầu khí

Với đặc thù có vốn đầu tư lớn, rủi ro lại cao, lại chịu sự chi phối của luật pháp Việt Nam và tuân theo các thông lệ quốc tế, nên việc triển khai đầu tư các dự án dầu khí, trong đó có các dự án ở lĩnh vực thượng nguồn (thăm dò khai thác dầu khí) đang gặp rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân do sự chồng chéo về văn bản quy phạm pháp luật, không còn phù hợp trong môi trường đầu tư đang có nhiều thay đổi.

Xem xét việc sửa đổi luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước trong năm 2023

Ngày 11/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định việc bổ sung dự án Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.

Kỳ 1: Đặc thù của hoạt động đầu tư các dự án dầu khí

Với đặc điểm khác biệt so với các dự án đầu tư thông thường, các dự án dầu khí, thường có quy mô đầu tư lớn, được xếp vào nhóm các dự án quan trọng quốc gia, công nghệ cao và đi kèm với các rủi ro không hề nhỏ trong triển khai, đặc biệt là các rủi ro về địa chất đối với các dự án thăm dò khai thác dầu khí.

Chính phủ sẽ có nghị quyết riêng để gỡ khó cho 'siêu Ủy ban'

Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình chỉ đạo 'phải hành động quyết liệt, tháo gỡ từng bước nhưng phải khẩn trương và triệt để các vướng mắc trong hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và hoạt động đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty'.

Hành động quyết liệt, tháo gỡ khó khăn cho các tập đoàn, tổng công ty

'Phải hành động quyết liệt, tháo gỡ từng bước nhưng phải khẩn trương và triệt để các vướng mắc trong hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và hoạt động đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty'.

Khẩn trương báo cáo việc phân bổ kinh phí bảo trì hạ tầng đường sắt

Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu Bộ GTVT và các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện ý kiến chỉ đạo Thường trực Chính phủ tại cuộc họp ngày 17/3/2020, báo cáo đề xuất Chính phủ để xem xét, quyết định đối với kinh phí quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.