Quyền dân sự, chính trị ngày càng được mở rộng

Quyền dân sự, chính trị là một trong hai nhóm quyền cơ bản, thiết yếu cấu thành quyền con người. Đây cũng là vấn đề các thế lực thù địch với Việt Nam thường xuyên lợi dụng để chống phá. Vì vậy, thực hiện các khuyến nghị về đảm bảo quyền dân sự, chính trị không chỉ thể hiện trách nhiệm quốc gia thành viên, sự minh bạch và nghiêm túc của Việt Nam đối với cơ chế UPR mà còn là những luận chứng khoa học, chính xác phản bác quan điểm Việt Nam không có nhân quyền cũng như đập tan những luận điệu xuyên tạc, vu khống của các thế lực thù địch.

Những đòi hỏi phi lý, không thể chấp nhận

Không phải ngẫu nhiên, các tổ chức thiếu thiện chí lại tích cực soạn thảo và công bố 'các báo cáo nhân quyền'. Trên nhiều diễn đàn, họ đã cho biết mục đích chính của mình là hối thúc Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, các tổ chức nhân quyền quốc tế và một số chính phủ tạo áp lực cho Việt Nam trước thềm diễn ra kỳ Kiểm điểm định kỳ phổ quát (UPR) lần thứ tư diễn ra vào tháng 4/2024.

Những đòi hỏi phi lý, không thể chấp nhận

Thời gian qua, các cơ quan chức năng của Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp, xử lý nghiêm một số cá nhân lợi dụng quyền tự do ngôn luận để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, vi phạm pháp luật, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự an toàn xã hội.

Báo Hànôịmới tổ chức hội nghị đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Báo chí sửa đổi

Chiều 24/10, Báo Hànôịmới tổ chức Hội nghị cán bộ chủ chốt Báo Hànôịmới đóng góp ý kiến vào Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí.

Báo Hànôịmới góp ý vào Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí

Chiều 24-10, Bí thư Đảng ủy, Tổng Biên tập Báo Hànôịmới Nguyễn Minh Đức chủ trì Hội nghị cán bộ chủ chốt Báo Hànôịmới đóng góp ý kiến vào Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí.

Ngăn chặn vi phạm bản quyền báo chí trên môi trường số

Bản quyền trên môi trường số bị vi phạm nghiêm trọng đang ảnh hưởng đến doanh thu, uy tín, thương hiệu cũng như hiệu quả công cuộc chuyển đổi số mà các cơ quan báo chí đang triển khai. Do đó, bảo vệ bản quyền báo chí là điều kiện tiên quyết để có nền báo chí lành mạnh, phát triển bền vững, hiện đại, chuyên nghiệp.Nguy hại nhiều mặtVới khả năng tiếp cận đông đảo công chúng, lan truyền nhanh, dễ nhân bản nên vi phạm bản quyền báo chí trên môi trường số diễn ra phổ biến với cường độ cao, tính chất ngày càng nghiêm trọng, phức tạp. Từ một mẩu tin, một tập phim cho đến giải đấu tốn hàng triệu USD để sở hữu phát sóng đều có thể bị vi phạm bản quyền thông qua nhiều cách thức: Chiếm đoạt bản quyền; mạo danh bản quyền (các trang web giả mạo điện tử, chỉ khác tên miền); phân phối, xuất bản tác phẩm giả mạo, tác phẩm và bản sao của tác phẩm không xin phép; sửa chữa, cắt xén, làm tác phẩm phái sinh không có sự đồng ý của tác giả; sử dụng tác phẩm nhưng không trả tiền tác quyền...Thời gian qua, nhiều báo, tạp chí điện tử muốn tăng doanh thu, uy tín thì phải đưa tin sớm nhất có thể nên họ đăng tải nội dung lấy lại báo khác nhưng ghi nguồn lập lờ, cắt dán nội dung. Cơ quan báo chí vi phạm bản quyền còn dễ xử lý vì có địa chỉ rõ ràng, còn những trang web ẩn danh, máy chủ đặt ở nước ngoài thì rất khó xử lý, đặc biệt là những trang web trình chiếu phim lậu, bóng đá lậu... Điển hình như bộ phim 'Người phán xử', 'Sống chung với mẹ chồng' của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) trong tuần đầu tiên phát sóng đã có tới 400 trang mạng vi phạm bản quyền.

Nhiều hoạt động lớn của báo chí cả nước diễn ra trong tháng 10 và 11/2023

Thực hiện nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước giao năm 2023, Hội Nhà báo Việt Nam đã ban hành kế hoạch tổ chức một số hội nghị lớn trong tháng 10 - 11/2023.

Phòng, chống tham nhũng có bước đột phá nhờ sự đóng góp quan trọng của báo chí

Phát biểu tại Hội thảo khoa học quốc gia 'Báo chí, dư luận xã hội và cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay', ngày 22/6, ông Lê Quốc Minh - Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam khẳng định, phòng, chống tham nhũng có bước đột phá nhờ sự đóng góp rất quan trọng của báo chí và các nhà báo.

Báo chí là 'mũi nhọn' trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Ngày 22-6, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hội Nhà báo Việt Nam, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Báo chí, dư luận xã hội và cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay'.

'Lằn ranh' bảo vệ nhà báo

Sau hơn 6 năm thi hành, Luật Báo chí năm 2016 đã bộc lộ bất cập nên cần sửa đổi, bổ sung một số điều.

Nhà báo và 'ảo tưởng quyền lực'

Với chức năng thông tin, giám sát, phản biện xã hội, định hướng dư luận, hoạt động của các cơ quan báo chí đã có tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội. Chính vì vậy, cho đến nay, báo chí vẫn được xã hội ưu ái, xem như 'quyền lực thứ tư'.

Nhiều kênh thông tin để nhà báo tiếp cận

Để thuận lợi cho nhà báo tác nghiệp, việc cung cấp thông tin cho báo chí của các cá nhân, cơ quan, tổ chức rất quan trọng. Luật Báo chí năm 2016 quy định rõ về vấn đề này.

PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ TẠI BUỔI GẶP MẶT BÁO CHÍ NHÂN KỈ NIỆM 98 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Nhân dịp kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2023), chiều 16/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có cuộc gặp mặt báo chí. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu phát biểu của Chủ tịch Quốc hội tại buổi gặp mặt.

Sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí năm 2016 để phù hợp hơn với thực tiễn

Bộ Thông tin và Truyền thông vừa tổ chức hội thảo khoa học 'Cơ sở khoa học và thực tiễn chỉnh sửa Luật Báo chí năm 2016'. Với sự đóng góp ý kiến của gần 80 chuyên gia, nhà báo, luật sư, nhà nghiên cứu, đã cho rằng cần thiết phải sửa đổi, bổ sung một số quy định cho Luật Báo chí phù hợp hơn với thực tiễn.

Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016

Sáng 10.6, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016'.

Điểm mới trong quy định về trách nhiệm, quyền hạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật lãnh đạo cơ quan báo chí, xuất bản

Ngày 28/2/2023, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Quy định số 100-QĐ/TW về 'Trách nhiệm, quyền hạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật lãnh đạo nhà xuất bản' (Quy định 100) và Quy định số 101-QĐ/TW về 'Trách nhiệm, quyền hạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật lãnh đạo cơ quan báo chí' (Quy định 101). Hai quy định này tiếp tục thể hiện sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với việc đổi mới, nâng cao trách nhiệm, quyền hạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật lãnh đạo cơ quan báo chí, xuất bản phù hợp với đổi mới công tác cán bộ trong tình hình mới.

Nhóm phóng viên bị hành hung khi đang tác nghiệp

Cục Báo chí thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có văn bản gửi Công an tỉnh Hòa Bình về việc nhóm phóng viên Báo Nông thôn ngày nay/điện tử Dân Việt bị hành hung, cản trở tác nghiệp

Xử lý nghiêm vụ hành hung phóng viên tại tỉnh Hòa Bình

Ngày 23-3, Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã có văn bản gửi Công an tỉnh Hòa Bình về việc nhóm phóng viên Báo Nông thôn ngày nay/điện tử Dân Việt bị hành hung, cản trở tác nghiệp.

Tăng thêm đặt hàng, giao nhiệm vụ cho cơ quan báo chí

Đề nghị tăng nguồn lực kinh phí, kiến nghị các bộ, ngành, địa phương tăng thêm đặt hàng, giao nhiệm vụ cho cơ quan báo chí (từ dưới 0,5% lên 0,65% tổng chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước).

Báo chí đang phải đối mặt với nhiều thách thức về nguồn thu

Cạnh tranh với mạng xã hội khiến doanh thu quảng cáo, truyền thông của các cơ quan báo chí đang sụt giảm.

UBND tỉnh Long An họp mặt kỷ niệm 97 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Sáng 21/6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An – Phạm Tấn Hòa, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông – Nguyễn Bá Luân và Phó trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy – Huỳnh Văn Thanh đồng chủ trì cuộc họp mặt báo chí nhân Kỷ niệm 97 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2022).

RSF lại phớt lờ sự thật

Xuyên tạc, suy diễn về tình hình tự do báo chí ở nước ta là một chiêu trò luôn được một số tổ chức, đối tượng cực đoan, thiếu thiện chí với Việt Nam sử dụng. Một trong số đó là tổ chức Phóng viên không biên giới (RSF).

Báo chí cần bám sát, phản ánh đúng, tuyên truyền, vận động toàn dân chuẩn bị tết đầm ấm trong bối cảnh dịch bệnh

Sáng 24-12, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông và Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp tổ chức hội nghị trực tuyến Tổng kết công tác báo chí năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022. Tham dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam; ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương. Tham dự tại điểm cầu Bình Dương có bà Trương Thị Bích Hạnh, Ủy viên Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; ông Lê Hữu Phước, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh.