Vai trò, vị thế của phụ nữ trong đời sống xã hội được nâng cao về mọi mặt, từ chính trị, kinh tế, lao động, gia đình, y tế, giáo dục - đào tạo, thông tin, truyền thông… Đó là những kết quả quan trọng trong công tác bình đẳng giới (BĐG) và vì sự tiến bộ của phụ nữ (VSTBCPN) tại huyện Lạc Sơn.
Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm sâu sắc đến công tác phụ nữ và bình đẳng giới (BĐG), nhất là ở miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Nhờ đó, công tác BĐG vùng DTTS trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến đáng kể, từng bước thu hẹp khoảng cách giới, tạo điều kiện, cơ hội để nữ giới và nam giới DTTS thụ hưởng bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, cùng phát huy khả năng để đóng góp chung vào sự nghiệp xây dựng đất nước.
Chiều 13/9, đoàn công tác Hội LHPN Việt Nam làm việc với UBND tỉnh về việc thực hiện Luật Bình đẳng giới (BĐG) 2006 và các văn bản hướng dẫn của tỉnh. Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Đào Mỹ và đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan làm việc với đoàn.
Chiều 23/8, Đoàn công tác Hội LHPN Việt Nam do đồng chí Nguyễn Thị Minh Hương, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam làm trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh về việc thực hiện Luật Bình đẳng giới (BĐG) 2006 và các văn bản hướng dẫn của tỉnh. Làm việc với đoàn có đồng chí Đầu Thanh Tùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh và đại diện lãnh đạo Hội LHPN tỉnh, các sở, ban, ngành liên quan.
Bài 1: Tư tưởng của Người về phụ nữ - Niềm vinh dự lớn của phụ nữ Việt Nam
Thiếu tướng Ngô Hoài Thu, Phó Cục trưởng Cục Công tác Đảng và công tác chính trị, Bộ Công an, Phó Trưởng Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ, công tác gia đình và trẻ em Công an Nhân dân đã kiến nghị Chính phủ tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực thi Luật Bình đẳng giới, Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030, Chương trình truyền thông về bình đẳng giới đến năm 2030.
Thực hiện lồng ghép giới trong Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi là một nội dung cần được quan tâm thực hiện. Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Nguyễn Thị Bích Nhiệm đã trả lời phỏng vấn của phóng viên (P.V) Báo Yên Bái xung quanh nội dung này.
Sau gần 2 thập kỷ triển khai, Luật Bình đẳng giới hiện đang được Chính phủ Việt Nam xem xét sửa đổi, bổ sung theo hướng tiếp cận sâu hơn về quyền con người, nhằm cải thiện hơn nữa tình trạng bất bình đẳng giới và bảo đảm sự đồng bộ với các tiêu chuẩn quốc tế.
Các hoạt động của Đề án 'Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018 - 2025' được các cấp hội phụ nữ tỉnh Yên Bái lồng ghép triển khai hiệu quả trong các nhiệm vụ và hoạt động phong trào Hội, đặc biệt trong Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em'.
Công tác bình đẳng giới (BĐG) ở Bình Dương luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm, thực hiện đồng bộ. Qua đó, vai trò, vị thế của người phụ nữ ngày càng được khẳng định và đóng góp quan trọng trong việc xây dựng gia đình hạnh phúc, bảo đảm tốt an sinh xã hội.
Trong thời gian qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy luôn dành sự quan tâm lãnh đạo, theo dõi công tác Hội và phong trào phụ nữ theo đúng chủ trương, định hướng của Đảng và hướng dẫn của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam. UBND tỉnh, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ tỉnh và UBND các cấp đã quan tâm chỉ đạo, thực hiện nhiều giải pháp, chương trình, kế hoạch… nhằm nâng cao vai trò, vị thế của phụ nữ trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…Phát huy truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam, được sự quan tâm của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, các thế hệ phụ nữ tỉnh nhà đã được tạo cơ hội để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Cán bộ nữ đã có sự vươn lên và phát triển mạnh mẽ, đảm nhận và khẳng định mình trên các cương vị lãnh đạo, quản lý.NÂNG CAO VỊ THẾ PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ
Công tác bình đẳng giới (BĐG) đã được cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm, triển khai thực hiện và đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần từng bước thu hẹp khoảng cách giới, tạo điều kiện để phụ nữ ngày càng khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Bên cạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách, pháp luật về bình đẳng giới (BĐG) và vì sự tiến bộ phụ nữ (VSTBPN), thời gian qua tỉnh Tiền Giang tập trung nâng cao năng lực thực hiện công tác BĐG; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ làm công tác BĐG và VSTBPN; lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng văn bản, tổ chức hoạt động, triển khai thực hiện các mô hình phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới.
Thời gian quan, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ (VSTBPN) từ cấp tỉnh đến cơ sở của tỉnh Tiền Giang đã thể hiện được vai trò, nhiệm vụ của mình trong tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ và nhân dân trên địa bàn về luật pháp, chính sách đối với phụ nữ, Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và bình đẳng giới (BĐG).
Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ tỉnh Tiền Giang đã ban hành Kế hoạch 113 về việc thực hiện công tác bình đẳng giới (BĐG) và vì sự tiến bộ của phụ nữ năm 2023 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Bình đẳng giới (BĐG) là mục tiêu phấn đấu của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, trong đó có Việt Nam nhằm hướng đến một xã hội bình đẳng, tiến bộ và phát triển bền vững.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh chia sẻ kết quả cũng như hạn chế khi triển khai bình đẳng giới trong giáo dục...
Bằng nhiều hoạt động cụ thể, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp trong tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, từng bước nâng cao nhận thức, hành động của gia đình, cộng đồng về Luật Bình đẳng giới (BĐG), xây dựng môi trường an toàn, bình đẳng cho phụ nữ, trẻ em gái.
Xác định công tác bình đẳng giới (BĐG), vì sự tiến bộ của phụ nữ là nhiệm vụ quan trọng góp phần thúc đẩy KT - XH phát triển, những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Hải Lăng đã triển khai nhiều hoạt động phong phú, thiết thực, tạo điều kiện cho phụ nữ vươn lên, khẳng định vai trò, vị thế trong mọi lĩnh vực. Từ đó, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của Nhân dân về công tác BĐG.
Yêu thương, chia sẻ, tôn trọng để xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc là mục tiêu phấn đấu của các gia đình Việt Nam hiện đại. Trong đó, các vấn đề xây dựng gia đình hạnh phúc, phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ), thực hiện bình đẳng giới (BĐG) đang được nhiều người quan tâm.Thực tế, trong bối cảnh hội nhập hiện nay đã và đang xuất hiện những xu hướng trong đời sống gia đình rất đáng lo ngại, như giảm sút những giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam; gia tăng ly hôn và xung đột trong gia đình; có nhiều phụ nữ lấy chồng nước ngoài vì mục đích kinh tế; sự buông thả trong cuộc sống của một số thanh, thiếu niên; tình trạng trẻ em cơ nhỡ bị bóc lột lao động, lạm dụng tình dục, người cao tuổi bị con cái bỏ rơi...ĐẨY MẠNH TUYÊN TRUYỀN
Vai trò của phụ nữ ngày càng được coi trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Những đóng góp của phụ nữ không chỉ giúp 'giữ lửa' cho mỗi gia đình, mà còn góp phần tạo dựng, thúc đẩy phát triển kinh tế và sự tiến bộ, văn minh xã hội.
Triển khai Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới (BĐG) giai đoạn 2021-2030 và các chương trình, đề án liên quan đến BĐG và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới giai đoạn 2021-2025 và đến năm 2030, tỉnh đã chỉ đạo xây dựng triển khai nhiều chính sách, chương trình, trong đó chú trọng đặt ra các điều kiện, chỉ tiêu chăm lo phát triển vai trò của phụ nữ trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Trong một thời gian dài, trước khi có Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới (BĐG), trên cả nước nói chung, địa bàn tỉnh nói riêng tồn tại những vấn đề bất BĐG, liên quan đến nhiều lĩnh vực. Cụ thể là tỷ lệ nữ lao động được đào tạo nghề và cấp chứng chỉ quá chênh lệch so với nam giới; tỷ lệ nữ tham gia chính trị còn thấp; nhiều nơi không có lãnh đạo chủ chốt là nữ, định kiến giới trong bố trí, sắp xếp, tuyển dụng người lao động; tư tưởng trọng nam, khinh nữ…
Những năm qua, công tác bình đẳng giới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn được các cấp, ngành chú trọng. Nhờ đó, việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giữa nam và nữ trên nhiều lĩnh vực đã có sự chuyển biến.
Muốn phát huy hiệu quả bình đẳng giới (BĐG) trong giáo dục, cần cách tiếp cận toàn diện, từ chương trình, hành động của nhà trường cho đến bản thân mỗi cán bộ, giáo viên, học sinh…
Ngày 30/11, tại Cung Văn hóa tỉnh, liên ngành: LĐ-TB&XH, VH-TT&DL, Hội LHPN tỉnh, Tỉnh Đoàn phối hợp Vụ Bình đẳng giới (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới (BĐG) và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2020 và Hội thi kiến thức, kỹ năng cung cấp dịch vụ hỗ trợ về BĐG.