Công ty Cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao diễn tập ứng phó sự cố hóa chất, môi trường

Sáng ngày 27/9/2024, Công ty Cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao tổ chức Diễn tập ứng phó sự cố hóa chất, môi trường năm 2024.

Báo Tiền Phong tổ chức Hội nghị tập huấn phân loại rác ở Bắc Giang

Ngày 28/9 tại Bắc Giang, Báo Tiền Phong phối hợp với Tỉnh đoàn Bắc Giang tổ chức Hội nghị tập huấn phân loại rác tại nguồn cho 150 đoàn viên thanh niên, nhằm trang bị, cập nhật những kiến thức mới về phân loại rác tại nguồn theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường 2020.

Phân loại rác tại nguồn: các địa phương vẫn kêu khó

Còn hơn 3 tháng nữa là phải thực hiện phân loại rác tại nguồn theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 nhưng nhiều địa phương vẫn lúng túng trong việc triển khai.

Tăng cường quản lý, phân loại rác tại nguồn

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, chậm nhất đến ngày 31/12/2024, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sẽ chính thức thực hiện việc phân loại rác tại nguồn, trong đó có chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH).

Chỉ 1-2% trong 299 khu công nghiệp chuyển đổi thành khu công nghiệp sinh thái

Trong số 299 khu công nghiệp đang hoạt động, chỉ có khoảng từ 1-2% trong số đó đang thực hiện các bước để chuyển đổi, trở thành các khu công nghiệp sinh thái.

Hiện thực hóa kế hoạch hành động quốc gia - Thực hiện kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Sáng 25.9, tại Diễn đàn 'Thực hiện kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong điều kiện mới', TS. Mai Thanh Dung, Phó Viện trưởng, Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có bài tham luận để đóng góp vào chủ đề của Diễn đàn.

Phát động hưởng ứng chiến dịch 'Làm cho thế giới sạch hơn'

Sáng 26/9, tại Vĩnh Lộc, Hội LHPN tỉnh và Hội LHPN huyện Vĩnh Lộc đã phát động hưởng ứng chiến dịch 'Làm cho thế giới sạch hơn' năm 2024.

Việt Nam sẽ có kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn

Kinh tế tuần hoàn có vai trò quan trọng để Việt Nam thực hiện tăng trưởng xanh, kinh tế xanh, qua đó đạt được các mục tiêu phát triển bền vững...

Dự án Luật Hóa chất (sửa đổi): Quan tâm yếu tố đảm bảo an toàn cho người dân

Thời gian qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách mới về công nghiệp hóa chất, quản lý hóa chất, an toàn hóa chất, nhất là đối với các hóa chất nguy hiểm...

Nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số, chuyển đổi xanh

Chiều 25/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Phiên Đối thoại chính sách với lãnh đạo các Bộ, ngành Trung ương, TP.HCM, lãnh đạo các tỉnh, thành, khách mời, tập đoàn trong nước và quốc tế.

Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển kinh tế tuần hoàn

Tại Diễn đàn 'Thực hiện kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong điều kiện mới' do Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 25.9, các chuyên gia cho rằng, tuy đi sau nhưng Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế tuần hoàn.

Xây dựng một hệ thống chính sách toàn diện để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam cần gấp rút hoàn thiện một hệ thống chính sách bao quát, linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chuyển đổi sang mô hình sản xuất kinh doanh tuần hoàn.

Bộ trưởng Bộ TN&MT Đỗ Đức Duy nhận thêm nhiệm vụ mới

Bộ trưởng Bộ TN&MT Đỗ Đức Duy được phân công làm Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Ủy hội sông Mê Công quốc tế của Việt Nam.

Thủ tướng phân công Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban sông Mekong Việt Nam

Thủ tướng phân công Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy đảm nhận chức danh Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban sông Mekong Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Ủy hội sông Mekong quốc tế của Việt Nam.

Hàn Quốc chia sẻ kinh nghiệm thực thi ESG trong hệ thống ngân hàng

Ngày 25/9, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp Hội đồng Hợp tác Tài chính Quốc tế Hàn Quốc; Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Công ty TNHH Thuế và tư vấn KPMG tổ chức tọa đàm khoa học 'Hướng tới một tương lai bền vững: Tăng cường hợp tác tài chính Việt Nam-Hàn Quốc'.

Bộ trưởng Bộ TN&MT Đỗ Đức Duy nhận thêm nhiệm vụ mới

Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ TN&MT Đỗ Đức Duy đảm nhận chức danh Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam; Ủy viên Hội đồng Ủy hội sông Mê Công quốc tế của Việt Nam.

Phân công Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1041/QĐ-TTg phân công Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam.

Nhiều khu dân cư ở TP Hồ Chí Minh 'kêu trời' vì chất thải ô nhiễm

Dù Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã quy định chặt chẽ đối với các hoạt động liên quan đến vấn đề gây ô nhiễm môi trường, nhưng đến nay nhiều khu dân cư ở TP Hồ Chí Minh vẫn phải 'kêu trời' vì ô nhiễm do rác thải, xả thải…

Nhiều cụm công nghiệp 'trắng' hệ thống xử lý nước thải tập trung

Trên địa bàn TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị hiện có 3 cụm công nghiệp (CCN), gồm: Đông Lễ, Quốc lộ 9D và phường 4.

Năm 2028, sàn giao dịch tín chỉ carbon tại Việt Nam dự kiến hoạt động

Đề án phát triển thị trường carbon, do Bộ Tài chính chủ trì cùng sự phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã xây dựng đầy đủ các quy định cần thiết để triển khai sớm nhất vào năm 2028...

Cấp giấy phép môi trường cho trang trại chăn nuôi công suất 24.000 con heo thịt

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp vừa ký cấp giấy phép môi trường số 431/GPMT-UBND cho dự án chăn nuôi heo thịt của Công ty TNHH Chăn Nuôi Nguyên Bảo tại xã Ia Piơr (huyện Chư Prông). Thời hạn của giấy phép là 7 năm kể từ ngày cấp giấy phép.

Phát triển kinh tế tuần hoàn: Cần sự chung tay của cả cộng đồng

Muốn phát triển kinh tế tuần hoàn thì một trong những vấn đề cơ bản nhất là làm thế nào để người dân hiểu được về nó và đồng lòng tham gia vào quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, sạch và bền vững hơn.

Hà Tĩnh: Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn

UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có Quyết định số 2236/QĐ-UBND, về việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn công nghệ cao, tại Khu công nghiệp Gia Lách với các nội dung, yêu cầu về bảo vệ môi trường.

Hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2024

Để tuyên truyền, hưởng ứng các hoạt động của Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2024 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có ý nghĩa, thiết thực và hiệu quả, Sở Tài nguyên và Môi trường vừa có văn bản đề nghị các cơ quan, đơn vị, UBND các huyện, thành phố chủ động thực hiện các nội dung liên quan.

Thực hiện phân loại rác thải tại nguồn

Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2022, quy định việc phân loại rác thải rắn sinh hoạt từ nguồn cùng phương pháp thu phí xử lý rác thải mới dựa trên khối lượng hoặc thể tích. Quy định này được kỳ vọng sẽ tạo nên cơ chế để rác trở thành nguồn tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế, đồng thời giảm áp lực lên quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay. Tại tỉnh Phú Thọ, công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt được quan tâm thực hiện, góp phần BVMT trên địa bàn. Tỉnh đang tích cực đẩy mạnh thực hiện phân loại rác tại nguồn, đảm bảo đúng lộ trình theo quy định của Luật BVMT năm 2020.

Tập huấn nghiệp vụ ngành khoa học quân sự toàn quân

Sáng 23-9, tại TP Đà Nẵng, Cục Khoa học Quân sự (Bộ Quốc phòng) tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ khoa học quân sự.

Minh bạch, công khai để người dân giám sát

Công khai, minh bạch thông tin của cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường được ngành TN&MT tỉnh thực hiện thời gian qua nhận được sự quan tâm của dư luận, nhất là sự đồng thuận của người dân nơi có cá nhân, tổ chức bị xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Ra quân hưởng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2024

Sáng 22/9, tại Hà Nội, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp UBND huyện Thanh Trì (Hà Nội) tổ chức lễ ra quân hưởng ứng Chiến dịch 'Làm cho thế giới sạch hơn' năm 2024.

Lễ ra quân hưởng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2024

Nhằm tổ chức các hoạt động thiết thực, mang lại những giá trị tích cực cho cộng đồng, sáng 22/9, tại Hà Nội, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp UBND huyện Thanh Trì tổ chức Lễ ra quân hưởng ứng Chiến dịch 'Làm cho thế giới sạch hơn' năm 2024.

Thực thi đầy đủ các nội dung của Luật Bảo vệ môi trường

Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 (gọi tắt Luật Bảo vệ môi trường 2020) có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, gồm 16 chương, 171 điều, với nhiều chính sách mới mang tính đột phá và được kỳ vọng tạo bước tiến lớn trong công tác bảo vệ môi trường tại nước ta hiện nay.

Không được nhập khẩu phế liệu chì, ắc quy thải

Theo Tổng cục Hải quan, mặt hàng phế liệu chì không thuộc Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất; ắc quy thải là chất thải nguy hại cấm nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất theo quy định.

Kêu gọi cộng đồng ra quân làm sạch môi trường

Bộ Tài nguyên và Môi trường mong muốn các địa phương, các tổ chức đoàn thể ra quân làm vệ sinh môi trường, trồng cây, cải thiện, phục hồi môi trường tại các đô thị, khu dân cư và vùng lân cận, nhất là trên các hồ, sông, kênh, rạch, nhằm hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm nay.

EPR - thúc đẩy chuyển đổi xanh - Bài 1: Nghĩa vụ và trách nhiệm của doanh nghiệp

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu (EPR) là một công cụ chính sách phổ biến trên thế giới, đồng thời là công cụ hiệu quả trong quản lý chất thải.

Chung tay làm cho thế giới sạch hơn

Sở Tài Nguyên và Môi Trường TP. Cần Thơ phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam vừa tổ chức lễ ra quân hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2024, tại chợ nổi Cái Răng.

Chú trọng đến EPR

EPR là cụm từ nói về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất. Trách nhiệm này đang được xem là mô hình hiệu quả để thực hiện kinh tế tuần hoàn (KTTH); trong đó vai trò doanh nghiệp được thể hiện rõ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh hướng đến nền kinh tế xanh, sạch.

Cần quy định theo hướng khuyến khích các tổ chức, cá nhân phát huy giá trị của các di sản tư liệu

Theo dự kiến, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới. Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 diễn ra ngày 27/8, các đại biểu đã cho ý kiến về dự án Luật này. Đa số đều bày tỏ đồng tình với dự thảo Luật cũng như Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Phân loại rác tại nguồn theo Luật Bảo vệ môi trường - khó hay dễ?

Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020 quy định việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn là bắt buộc đối với các hộ gia đình, cá nhân. CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; CTRSH khác. Trường hợp không phân loại rác sẽ bị từ chối thu gom; không để rác đúng nơi quy định sẽ bị phạt tiền. Mặt khác, những hộ thải bỏ lượng rác thải nhiều sẽ phải trả phí cao.

Báo chí có vai trò quan trọng triển khai các giải pháp bảo vệ môi trường

Sáng 19-9, Sở Thông tin và truyền thông phối hợp Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và môi trường) tổ chức Hội nghị tuyên truyền Đề án Net Zero tỉnh Đồng Nai.

Tập huấn cung cấp thông tin cho người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng

Sáng ngày 19/9, tại Trung tâm Văn hóa và Hội nghị tỉnh, Ban Dân tộc tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị tập huấn cung cấp thông tin cho người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Đến tham dự có đồng chí Lâm Hoàng Mẫu - Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh; trưởng phòng dân tộc các huyện, thị xã, thành phố; cùng 337 đại biểu là người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Dự án dừng hoạt động có phải báo cáo cơ quan môi trường?

Ông Nguyễn Quang Đạt (Hà Nội) hỏi, khi dự án đã được đơn vị cấp Giấy chứng nhận đầu tư chấp thuận việc dừng hoạt động dự án thì chủ dự án có bắt buộc phải gửi thông báo dừng hoạt động đến Sở Tài nguyên và Môi trường hay không?

Cân nhắc lựa chọn công nghệ xử lý rác thải rắn

Xử lý rác thải rắn đòi hỏi phải đầu tư công nghệ song cần cân nhắc lựa chọn phù hợp, không thể bê nguyên công nghệ đắt tiền của nước phát triển về áp dụng ngay tại Việt Nam. Đây là đề xuất tại tọa đàm 'Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 18.9.

Chi đúng, chi đủ, sử dụng hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Tạ Đình Thi cho rằng với nguồn lực nhà nước cần chi đúng, chi đủ, sử dụng hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách hiện nay.

Xử lý chất thải rắn hiệu quả, an toàn và bảo vệ môi trường

Nhằm góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 và mục tiêu phát thải ròng bằng '0' cho đến năm 2050, việc tìm các giải pháp, mô hình để cải thiện chính sách và gia tăng hiệu quả thực thi quản lý chất thải rắn là vô cùng cần thiết. Điều này đòi hỏi phải xác định tiêu chí, phương pháp đánh giá phù hợp, lựa chọn được công nghệ phù hợp để bảo đảm việc xử lý chất thải rắn được thực hiện một cách hiệu quả, an toàn và bảo vệ môi trường.

Khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải

Trong bối cảnh phát triển kinh tế tuần hoàn nhằm góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 và mục tiêu phát thải ròng bằng '0' cho đến năm 2050, Nhà nước cần có cơ chế ưu đãi, khuyến khích, tạo động lực cho các doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải.

Xã hội hóa ngành công nghiệp xử lý và tái chế rác

Nhà nước không thể bao cấp hết trong khi ngân sách nhà nước có hạn, nền kinh tế chưa cho phép, do đó phải xã hội hóa ngành công nghiệp xử lý và tái chế rác. Ngoài ra, phải cân nhắc, lựa chọn công nghệ phù hợp với loại rác cần xử lý và công nghệ đó cần được cải tiến, phù hợp điều kiện của Việt Nam.

Đẩy mạnh phân loại rác thải tại nguồn và khuyến khích áp dụng công nghệ tái chế

Ước tính mỗi ngày, cả nước phát sinh khoảng hơn 70 nghìn tấn rác thải, tuy nhiên, chỉ có 15% lượng rác này được thu gom, tái chế hoặc tái sử dụng. Việc xử lý rác thải cần được tiếp cận một cách bài bản và hiệu quả để bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng; đẩy mạnh công tác phân loại rác thải tại nguồn và khuyến khích áp dụng công nghệ tái chế.

Tăng cường quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường

Đây là nhấn mạnh của ông Nguyễn Hữu Tiến, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Môi trường đô thị và khu công nghiệp Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội Urenco tại Tọa đàm 'Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường', do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 18.9.

Cần 'rào cản' tránh biến Việt Nam thành nơi xử lý, tái chế chất thải

Cần thúc đẩy các giải pháp bảo vệ môi trường, tuy nhiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Tạ Đình Thi cho rằng phải thận trọng tránh biến Việt Nam thành nơi xử lý và tái chế chất thải của khu vực và thế giới.

Kiểm soát nguồn thải để cải thiện môi trường, cần đẩy mạnh xã hội hóa

Sáng 18-9, tại Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm 'Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường'.