NHỮNG NỘI DUNG LỚN ĐƯỢC ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI QUAN TÂM THẢO LUẬN TẠI KỲ HỌP THỨ 5 VỀ DỰ ÁN LUẬT CĂN CƯỚC CÔNG DÂN (SỬA ĐỔI)

Theo chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4, khóa XV, sáng 28/8, các đại biểu sẽ cho ý về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi). Trước đó, tại Kỳ họp thứ 5, dự án Luật này đã nhận được nhiều sự quan tâm, cho ý kiến của các đại biểu Quốc hội.

Dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ: Phải đáp ứng yêu cầu của thực tiễn

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 24, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Vì sao phải ban hành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ?

Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ khắc phục những hạn chế, bất cập về phạm vi điều chỉnh của Luật Giao thông đường bộ năm 2008.

Tập trung 8 nhóm nhiệm vụ bảo đảm trật tự an toàn giao thông năm 2023

Năm 2022, tình hình tai nạn giao thông giảm sâu cả 3 tiêu chí (giảm hơn 35% số vụ, giảm hơn 16% số người chết và giảm gần 43% số người bị thương).

Dự án luật về giao thông đường bộ được đề nghị trình Quốc hội cho ý kiến

Tháng 12-2022, bộ trưởng Bộ Công an, bộ trưởng Bộ GTVT đã thừa ủy quyền Thủ tướng, thay mặt Chính phủ ký tờ trình về ba dự luật gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Chưa trình Quốc hội dự án Luật Giao thông đường bộ và Luật Bảo đảm trật tự ATGT

VOV.V - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Trường Giang cho biết, Dự án Luật Bảo đảm an ninh trật tự cơ sở; Luật Giao thông đường bộ và Luật Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ chưa được trình ra kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV.

Chưa trình Quốc hội dự án Luật Giao thông đường bộ và Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Trường Giang cho biết, Dự án Luật Bảo đảm an ninh trật tự cơ sở; Luật Giao thông đường bộ và Luật Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ chưa được trình ra kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV.

Các chuyên gia nói gì về dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ?

Đóng góp ý kiến về việc xây dựng dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ, nhiều chuyên gia cho rằng, việc xây dựng luật này là cấp thiết.

Nghiên cứu để Bộ Công an giám sát cấp bằng lái xe

Chính phủ yêu cầu nghiên cứu cơ chế phối hợp để Bộ Công an tham gia giám sát quy trình đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe; mục tiêu là có sự kiểm soát quyền lực chặt chẽ.

Nhiều ý kiến không ủng hộ việc tách Luật Giao thông đường bộ

Tại Hội nghị lấy ý kiến về việc xây dựng Luật Giao thông đường bộ do Bộ Giao thông vận tải tổ chức hôm 27/01, các chuyên gia cho rằng, việc tách Luật Giao thông đường bộ thành Luật Đường bộ và Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ cần được xem xét, đánh giá tác động kỹ lưỡng.

Góp ý Dự thảo Luật Giao thông đường bộ

Sáng 27/1, tại Hà Nội, Bộ Giao thông Vận tải tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc để góp ý về Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung Luật Giao thông đường bộ.

Tách Luật Giao thông đường bộ: Còn nhiều ý kiến tranh luận

Tổng cục Đường bộ Việt Nam (TCĐBVN - Bộ GTVT) vừa tổng hợp ý kiến người dân, doanh nghiệp vận tải và các đối tượng chịu tác động của chính sách trong dự thảo Luật Đường bộ tại 63 tỉnh, thành phố. Thực tế cho thấy, còn nhiều ý kiến tranh luận khác nhau về việc tách Luật Giao thông đường bộ thành Luật Đường bộ và Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông (ATGT) đường bộ.

Phát huy dân chủ, lắng nghe ý kiến nhiều chiều trong xây dựng và thực thi pháp luật

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu cần chú trọng việc huy động trí tuệ tập thể, phát huy dân chủ, lắng nghe ý kiến nhiều chiều, các ý kiến phản biện để có luận cứ phong phú hơn, tạo đồng thuận trong xây dựng và thực thi pháp luật.

Bám sát thực tiễn, lắng nghe ý kiến nhiều chiều để xây dựng và hoàn thiện luật pháp

Kết luận phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 1/2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, các Bộ trưởng, trưởng ngành cần đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, luật pháp; bám sát thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo; chú ý lắng nghe ý kiến nhiều chiều, nhất là ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học, các nhà hoạt động thực tiễn và các đối tượng chịu tác động.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Cần kiên trì xây dựng văn hóa giao thông an toàn

Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh nhấn mạnh, cần kiên trì xây dựng văn hóa giao thông an toàn; trong đó, truyền thông có vai trò đặc biệt quan trọng, nhất là trong việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về an toàn giao thông gắn với việc thực hiện nghiêm các quy định về phòng, chống dịch COVID-19.

Bộ Công an hưởng ứng Ngày Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

Ngày 09/11/2021, tại Hà Nội, Bộ Công an đã tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Ngày Pháp luật) trong Công an nhân dân (CAND) năm 2021 theo hình thức trực tuyến từ điểm cầu Bộ Công an tới Công an các đơn vị, địa phương. Đại tướng, GS.TS Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an chủ trì buổi Lễ.

Vì sao cần có ghế dành riêng cho trẻ em trên ôtô?

Tai nạn giao thông là nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em hàng đầu, chỉ sau đuối nước. Trong đó, xu hướng tai nạn giao thông liên quan đến ôtô đang tăng dần ở nước ta.

Luật Bảo hiểm phải vừa làm thị trường phát triển, vừa phải an dân

Chiều 28-9, Ủy ban Kinh tế Quốc hội họp phiên toàn thể thứ hai, thẩm tra dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi).

Chuyển quản lý đào tạo, cấp bằng lái xe sang Bộ Công an, Bộ Giao thông lý giải vì sao?

Việc quản lý nhà nước về đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe sẽ do Bộ Công an thực hiện theo như Dự thảo Luật Giao thông đường bộ mà Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa hoàn thiện và đang gửi các bộ ngành, địa phương lấy ý kiến.

Sửa Luật Giao thông đường bộ: Bộ Công an sẽ quản lý đào tạo, sát hạch giấy phép lái xe?

Trong dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) Bộ Công an sẽ thay Bộ Giao thông vận tải quản lý việc đào tạo, sát hạch lái xe; cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe.

Các lý do tách Luật Giao thông đường bộ chưa thuyết phục

Hầu hết ý kiến cho rằng không nên tách Luật Giao thông đường bộ thành hai luật vì các lý do để tách luật chưa thuyết phục.

Cử tri muốn Bộ GTVT tiếp tục cấp bằng lái xe

Cử tri tỉnh Tiền Giang kiến nghị sửa Luật Giao thông đường bộ theo hướng giữ nguyên thẩm quyền cấp giấy phép lái xe cho Bộ GTVT.

Chính phủ bàn công tác xây dựng xây dựng thể chế, pháp luật

Chiều 29/12/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12/2020, chủ yếu bàn về công tác xây dựng thể chế chính sách, pháp luật. Cũng tại phiên họp cuối cùng trong năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương về việc ban hành chuẩn nghèo đa chiều quốc gia giai đoạn 2021-2025.

Kỳ họp thứ 11 của Quốc hội dự kiến khai mạc vào ngày 24-3-2021

Kỳ họp thứ 11 của Quốc hội sẽ họp tập trung tại Nhà Quốc hội (trong trường hợp dịch bệnh diễn biến xấu sẽ cân nhắc phương án họp trực tuyến) và dự kiến làm việc trong 7,5 ngày; họp phiên trù bị và khai mạc vào ngày 24-3 và bế mạc vào ngày 2-4-2021. Đó là nội dung được đưa ra tại Phiên họp thứ 51 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra vào chiều 9-12.

Nâng cấp ngành giao thông thay vì chia nhỏ luật

Bộ Công an đã đưa ra xin ý kiến Quốc hội về dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, được tách ra từ Luật Giao thông đường bộ. Đã có nhiều tranh luận trên diễn đàn Quốc hội về việc chia nhỏ luật giao thông để làm gì.

Chưa thuyết phục!

Điều dễ nhận thấy trong việc có nên tách hay không tách nội dung bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ khỏi Luật Giao thông đường bộ là lý lẽ chưa đủ thuyết phục.

ĐBQH NGUYỄN MAI BỘ: CÔNG TÁC LẬP PHÁP ĐÃ CÓ BƯỚC PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ

Đánh giá bước đầu về kết quả Kỳ họp thứ 10, Quốc hội Khóa XIV, đại biểu Quốc hội Nguyễn Mai Bộ - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang, khẳng định sự thành công của kỳ họp cũng được thể hiện qua phát biểu có chất lượng, thẳng thắn, đầy trách nhiệm của nhiều đại biểu Quốc hội và sự điều hành linh hoạt của Chủ tọa các phiên họp, tạo điều kiện cho đại biểu tranh luận, làm sáng rõ vấn đề...

Quốc hội đồng tình sửa Luật Giao thông đường bộ, nhưng không tách thành hai luật

Sau 18 ngày làm việc, Quốc hội khóa XIV đã hoàn thành chương trình Kỳ họp thứ 10, kỳ họp gần kết thúc nhiệm kỳ khóa XIV, với khá nhiều dấu ấn, đổi mới trong công tác lập pháp.

Nên tách hay giữ nguyên Luật Giao thông đường bộ?

Bộ Công an đề xuất tách Luật Giao thông đường bộ năm 2008 ra làm 2 luật là Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) và Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông (ATGT) đường bộ. Tại Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV vừa qua, nội dung này đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều, nên tách hay giữ nguyên Luật Giao thông đường bộ nhằm tạo sự thống nhất và hiệu quả của luật.

Liên tiếp ba dự thảo luật gây tranh cãi, Tổng Thư ký Quốc hội nói gì?

Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc khẳng định các dự luật đều cần phải có thời gian xem xét đánh giá kỹ lưỡng và đảm bảo đúng các quy trình lập pháp.