Các nước ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý, phù hợp UNCLOS 1982.
Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan qua kênh ngoại giao về việc nộp Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông
Sáng 17/7/2024 (theo giờ địa phương), tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Hoa Kỳ, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ. Cùng ngày, Bộ Ngoại giao đã ra Tuyên bố về việc Việt Nam nộp Đệ trình này.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao đã nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 17/7 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa LHQ (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại khu vực Giữa Biển Đông (VNM‑C).
Việc nộp Đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982.
Việt Nam đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên Hiệp Quốc
Việc nộp Đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982.
Thời gian gần đây, Philippines và Trung Quốc liên tục xảy ra căng thẳng, chỉ trích lẫn nhau trên Biển Đông. Song bất ngờ ngày 2/7, theo truyền thông Philippines, hai bên sẽ ngồi lại để cùng thảo luận về tình hình.
Hai bên tiếp tục hợp tác tại các dự án dầu khí hiện có và mới gồm việc cung cấp, chế biến dầu thô và khí hóa lỏng cho Việt Nam; tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động của doanh nghiệp dầu khí Việt tại Nga và doanh nghiệp dầu khí Nga tại Việt Nam, theo Tuyên bố chung.
Chiều 20/6, sau lễ đón Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã hội đàm với Tổng thống Vladimir Putin tại Trụ sở Trung ương Đảng.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị hai bên tăng cường hơn nữa sự tin cậy chính trị, sự gần gũi và hiểu biết, tạo động lực hợp tác trên tất cả các lĩnh vực.
Trong khuôn khổ Hội nghị các nước thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển lần thứ 34 diễn ra từ 10-14/6 tại New York (Mỹ), Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035. Đây là lần đầu tiên Việt Nam ứng cử vị trí này.
Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.
Là một quốc gia ven biển và nhận thức rõ tầm quan trọng của các vấn đề biển nói chung, Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) nói riêng, Việt Nam luôn tuân thủ, nỗ lực đóng góp tích cực trong việc thực hiện Công ước được xem là bản 'Hiến pháp của đại dương' này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ liên quan đến việc tàu khảo sát Hải Dương 26 của Hải quân Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt Nam, phía Việt Nam đã giao thiệp nhiều lần với phía Trung Quốc về vụ việc này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định, Việt Nam luôn ủng hộ giải quyết tranh chấp, bất đồng bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên hợp quốc.
Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu khảo sát Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao New Zealand Winston Peters trả lời phỏng vấn Báo Thế giới & Việt Nam nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Sự kiện là diễn đàn để các học giả, nhà khoa học giới thiệu và trao đổi các nghiên cứu liên quan đến Biển Đông, nhằm tăng cường hiểu biết về Biển Đông cho cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống, học tập và làm việc tại các nước châu Âu cũng như bạn bè quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, ngày 24/5, hội thảo 'Biển Đông: Hợp tác nghiên cứu và phát triển' đã diễn ra tại Đại học tổng hợp Vacsava của Ba Lan.
Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hoạt động vi phạm chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Đây là tuyên bố được Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt đưa ra tại buổi họp báo ngày 23/5.
Theo tin từ Bộ Ngoại giao, ngày 23/5, nhận lời mời của Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Nikkei Tsuyoshi Hasabe, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã tham dự và có phát biểu quan trọng tại Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 29 với chủ đề 'Vai trò lãnh đạo của châu Á trong một thế giới bất định' tại Tokyo, Nhật Bản. Trong phát biểu tại hội nghị, để thúc đẩy sự phát triển và không ngừng nâng cao vai trò của châu Á trong tương lai, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề xuất 3 bảo đảm và 3 phát huy.
Ngày 23-5, nhận lời mời của Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Nikkei Tsuyoshi Hasabe, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã tham dự và có phát biểu quan trọng tại Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 29
Việt Nam kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam tại các vùng biển, cũng như lợi ích chính đáng của công dân Việt Nam, phù hợp với UNCLOS và luật pháp của Việt Nam.
Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt khẳng định: 'Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hoạt động liên quan và vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa'.
Chia sẻ về vai trò và tiềm năng của châu Á, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đánh giá châu Á vẫn là một khu vực tăng trưởng năng động và ổn định.
Chiều 25/4, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam liên quan đến lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở biển Đông, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ: Lập trường của Việt Nam về lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở biển Đông là nhất quán và đã được khẳng định rõ trong những năm qua.
Ngày 20-4, tại tỉnh Phú Yên, Hải đoàn 32, Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủy Phú Yên tổ chức chung kết Cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương' cho 100 học sinh các trường THCS trên địa bàn TP Tuy Hòa.
Hôm qua (18/4), trong khuôn khổ chuyến thăm Philippines đang diễn ra, Thủ tướng New Zealand cho biết New Zealand và Philippines sẽ nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược vào năm 2026.
Ngày 11-4, tại Hà Nội, ông Đoàn Khắc Việt, Phó phát ngôn viên Bộ Ngoại giao đã trả lời câu hỏi của báo chí về phản ứng của Việt Nam trước thông tin Campuchia xây dựng kênh đào Phù Nam (tên tiếng Anh là Funan Techo).
Ngày 11-4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 4.
Với cách làm sáng tạo, Cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương' do Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 phối hợp cùng các địa phương tổ chức đã thu hút sự tham gia của gần 150 nghìn học sinh khối THCS. Cuộc thi đã trực tiếp góp phần bồi đắp lòng yêu nước, yêu biển đảo của Tổ quốc ở các em học sinh trên địa bàn nhiều tỉnh khu vực đồng bằng Sông Cửu Long.
Ngày 30-3, Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủy Tiền Giang và Thành ủy, Ủy ban nhân dân TP Mỹ Tho tổ chức vòng chung kết cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương' cho học sinh của các trường trung học cơ sở (THCS) trên địa bàn thành phố.
Việt Nam yêu cầu các bên liên quan tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, không có các hành động làm phức tạp tình hình, tuân thủ luật pháp quốc tế, nghiêm túc thực hiện DOC cùng đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông.
Việt Nam yêu cầu các bên liên quan tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, không có các hành động làm phức tạp tình hình, tuân thủ luật pháp quốc tế, nghiêm túc thực hiện Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông.
Trước một số hoạt động của Trung Quốc và Philippines ở khu vực Sandy Cay (quần đảo Trường Sa), Việt Nam yêu cầu các bên liên quan tôn trọng chủ quyền của Việt Nam.
Chiều 28/3, tại Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Đức Thắng đã trả lời câu hỏi của phóng viên về bình luận của Việt Nam trước những va chạm mới đây giữa tàu Trung Quốc và tàu tiếp tế của Philippines ở Bãi Cỏ Mây.
Chiều 28/3, tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Đức Thắng đã bình luận về một số vấn đề tại Biển Đông gần đây.
Sáng 28-3, Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủy Bến Tre và Thành ủy, UBND TP Bến Tre tổ chức vòng thi chung kết cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương' cho 100 học sinh của các trường THCS trên địa bàn thành phố.
Ngày 28/3, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủy Bến Tre, Thành ủy, UBND thành phố Bến Tre tổ chức vòng thi chung kết cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương' cho 100 học sinh của các trường Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố.
Chiều 27/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tiếp Đoàn Nghị sĩ lưỡng đảng Hoa Kỳ do bà Kristen Gillibrand, Chủ tịch Tiểu ban các mối đe dọa mới nổi thuộc Ủy ban Quân vụ Thượng viện Hoa Kỳ làm trưởng đoàn.
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các nghị sĩ Hoa Kỳ có tiếng nói mạnh mẽ để Chính phủ Hoa Kỳ sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam và đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước hạn chế xuất khẩu công nghệ cao.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các nghị sĩ Hoa Kỳ có tiếng nói mạnh mẽ để Chính phủ Hoa Kỳ sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam và đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước hạn chế xuất khẩu công nghệ cao.