Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc ngày 25/10 đã có cuộc gặp ở thủ đô Washington của Mỹ. Các bên tái khẳng định cam kết giải quyết các thách thức khu vực và toàn cầu chung đồng thời thúc đẩy an ninh và thịnh vượng ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và các khu vực khác trên thế giới.
Năm 2024 tròn 30 năm Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật biển (UNCLOS) chính thức có hiệu lực. 3 thập kỷ qua, UNCLOS đã ngày càng chứng tỏ sức mạnh của bản 'Hiến pháp quốc tế về biển và đại dương', là văn kiện pháp lý toàn diện, điều chỉnh mọi hoạt động của các quốc gia, thiết lập trật tự pháp lý toàn diện, công bằng, hòa bình trong lĩnh vực biển và đại dương.
Với việc giải quyết hơn 30 tranh chấp biển trong gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng vào việc giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS, qua đó duy trì trật tự pháp lý trên biển và đại dương.
Ngày 11/10, Ban Dân vận Tỉnh ủy phối hợp với Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 tổ chức cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương' tại Trường THCS Vinh Thanh, huyện Phú Vang.
Tiếp tục chuyến công tác tại Cộng hòa Liên bang Đức, ngày 9/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã tiếp ông Christian Berger, lãnh đạo Hội Đức - Việt (nguyên Đại sứ Đức tại Việt Nam); dự Lễ trao Huân chương Hữu nghị cho nguyên Đại sứ Đức tại Việt Nam Hildner; gặp gỡ cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Đức.
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân chuyến thăm chính thức tới Cộng hòa Pháp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm từ ngày 6-7/10, hai nước đã ra tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện.
Chuyên gia về luật biển quốc tế Hoàng Việt phân tích hành vi của Trung Quốc khi dùng bạo lực, tấn công bị thương, tịch thu ngư cụ của ngư dân Việt Nam tại Hoàng Sa đối chiếu với các điều khoản của luật quốc tế.
Việt Nam kiên quyết phản đối cách hành xử thô bạo của Trung Quốc đối với ngư dân và tàu cá Việt Nam đang hoạt động tại Hoàng Sa của Việt Nam...
Điện Kremlin lần đầu lên tiếng về 'Kế hoạch chiến thắng' của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky trong khi ông đang có mặt tại Mỹ.
Ngày 16/8, tại huyện Phú Vang (tỉnh Thừa Thiên Huế), Ban Chỉ đạo công tác biên giới tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức tập huấn tuyên truyền pháp luật biên giới biển. Tham gia tập huấn có gần 300 đại biểu thuộc Hải đội 2 và 6 đồn Biên phòng đóng quân trên địa bàn biên giới biển của tỉnh Thừa Thiên Huế; các ban, ngành, chủ tàu thuyền và ngư dân trên địa bàn huyện Phú Vang.
Sáng 13/8, Sở Ngoại vụ và các cơ quan thuộc Ban Chỉ đạo công tác biên giới của tỉnh phối hợp với UBND huyện Nga Sơn đã tổ chức hội nghị tập huấn cập nhật thông tin biển Đông, hải đảo năm 2024.
Sáng 2/8, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị kỷ niệm 25 năm ký Hiệp ước biên giới trên đất liền và 15 năm ký 3 văn kiện pháp lý về biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc. Các đại biểu tham dự hội nghị đánh giá, trong thời gian qua, tình hình trật tự an toàn biên giới Việt Nam - Trung Quốc cơ bản ổn định, hợp tác phát triển trở thành xu thế chủ đạo.
Theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, mỗi quốc gia ven biển có năm vùng biển bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về vấn đề Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông qua các kênh ngoại giao, và các cuộc trao đổi diễn ra trong không khí chân thành, hữu nghị và thẳng thắn.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã ra tuyên bố báo chí kêu gọi Trung Quốc tuân thủ phán quyết của Tòa trọng tài thường trực về Biển Đông năm 2016.
Phán quyết của Tòa trọng tài thường trực năm 2016 quyết định rằng theo UNCLOS, các yêu sách hàng hải của Trung Quốc ở Biển Đông không phù hợp với luật pháp quốc tế.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã ra tuyên bố báo chí kêu gọi Trung Quốc tuân thủ phán quyết của Tòa trọng tài thường trực về Biển Đông năm 2016.
Việt Nam sẵn sàng trao đổi với Philippines để tìm giải pháp phù hợp với lợi ích hai nước, sau khi Manila đệ trình báo cáo lên LHQ với mục tiêu mở rộng thềm lục địa.
Việt Nam bảo lưu toàn bộ quyền và lợi ích của mình theo luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982 và sẵn sàng trao đổi với Philippines để đi đến giải pháp phù hợp với lợi ích của cả hai nước.
Việt Nam bảo lưu toàn bộ quyền và lợi ích theo luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982 và sẵn sàng trao đổi với Philippines để tìm kiếm giải pháp phù hợp.
Ngày 20/6, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết quan điểm của Việt Nam về việc Philippines vừa đệ trình 'Báo cáo Ranh giới ngoài thềm lục địa ở Biển Đông' lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Liên hợp quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, trong khuôn khổ Hội nghị các nước thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển lần thứ 34 diễn ra từ 10-14/6 tại New York (Mỹ), Việt Nam đã chủ trì Hội thảo quốc tế 'Nước biển dâng tại khu vực Thái Bình Dương: thực trạng, các vấn đề pháp lý và đánh giá từ góc độ Luật biển' và công bố việc Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.
Trong khuôn khổ Hội nghị các nước thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển lần thứ 34 diễn ra từ 10-14/6 tại New York (Mỹ), Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035. Đây là lần đầu tiên Việt Nam ứng cử vị trí này.
Việt Nam giới thiệu PGS-TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035
Trung Quốc bắt đầu áp dụng luật cho phép hải cảnh nước này bắt giữ người nước ngoài 'vi phạm luật xuất nhập cảnh' từ 15/6, giam giữ tới 60 ngày không cần xét xử.
Ngày 14-6, Việt Nam đã công bố giới thiệu PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.
PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã được giới thiệu ứng cử vào vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.
PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển nhiệm kỳ 2026-2035.
Trong khuôn khổ Hội nghị các nước thành viên Công ước Luật Biển lần thứ 34 diễn ra từ ngày 10 đến 14-6 tại Trụ sở Liên hợp quốc, New York, Hoa Kỳ, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ, Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam đã chủ trì Hội thảo quốc tế 'Nước biển dâng tại khu vực Thái Bình Dương: Thực trạng, các vấn đề pháp lý và đánh giá từ góc độ Luật Biển' và buổi gặp mặt thường niên của Nhóm bạn bè Công ước Luật Biển (UNCLOS) nhân dịp kỷ niệm 30 năm Ngày Công ước có hiệu lực và để công bố việc Việt Nam giới thiệu PGS, TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.
Việt Nam giới thiệu PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.
Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.
Lần đầu tiên, Việt Nam ứng cử và giới thiệu một thành viên vào vị trí Thẩm phán của Tòa án Quốc tế về Luật biển.
PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển nhiệm kỳ 2026-2035.
Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.
Sáng 4/6, UBND quận Ngô Quyền (TP. Hải Phòng) và Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới, Ngày Quốc tế đa dạng sinh học, Ngày Đại dương thế giới, Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam và Tháng hành động vì môi trường năm 2024.
Đối thoại Shangri-La hay còn biết đến là Hội nghị Thượng đỉnh An ninh Châu Á do Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế tổ chức đã thu hút đại diện, quan chức an ninh quốc phòng của hơn 40 quốc gia trên thế giới và khu vực. Nhiều phiên thảo luận nóng sẽ được tổ chức trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến động với diễn biến phức tạp.
Các quan chức ngoại giao cấp cao Mỹ - Trung Quốc đã tổ chức vòng tham vấn thứ hai về vấn đề hàng hải, trong đó thảo luận tình hình Biển Đông, biển Hoa Đông và eo biển Đài Loan.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết: 'Như đã nhiều lần khẳng định, Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử cũng như cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa'.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Đoàn Khắc Việt khẳng định Việt Nam luôn kiên trì bảo vệ lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam trên biển.
Trung Quốc đưa một tàu bệnh viện của Hải quân đến các thực thể thuộc quần đảo Hoàng Sa. Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh, Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hoạt động liên quan mà vi phạm chủ quyền của Việt Nam với quần đảo này.
Trong hai ngày 6-7/5, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức kiểm tra đồn trưởng, chính trị viên các đồn Biên phòng trong tỉnh.
Ngày 24/4 (theo giờ Philippines), các quan chức cấp cao của Mỹ và Philippines đã triệu tập cuộc họp 3+3 tại Washington và thảo luận về 'tăng cường phối hợp giải quyết các thách thức ở Biển Đông'.
Ngày 19/4, Trung tâm Thông tin – Tư liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức triển lãm sách khoa học công nghệ và tọa đàm 'Giới thiệu những cuốn sách đạt Giải thưởng Sách quốc gia'.
Ngày 19/4, tại Hà Nội, Trung tâm thông tin-tư liệu của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 năm 2024 với chủ đề: 'Sách hay cần bạn đọc'; 'Sách quý tặng bạn'.