Chất vấn Bộ trưởng Công thương, doanh nghiệp trăn trở về khó khăn của công nghiệp hỗ trợ

Gửi kiến nghị tới Bộ trưởng Bộ Công thương trước phiên chất vấn, các doanh nghiệp đặt vấn đề có quá ít doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ và quá khó để tham gia vào chuỗi cung ứng, sản xuất của doanh nghiệp FDI.

Yếu tố cốt lõi để phát triển công nghiệp hỗ trợ

Báo cáo của Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương cho thấy, hiện nay các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành ô tô tại Việt Nam chỉ khoảng 300 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong đó, có khoảng hơn 40 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô; 45 doanh nghiệp sản xuất khung gầm, thân xe, thùng xe; 214 doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô...

Hà Nội: tạo môi trường để các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển

Hà Nội phấn đấu 100% các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thụ hưởng các chính sách hỗ trợ của TP. Đây cũng là cách để các sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy hợp tác, liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội với doanh nghiệp của các tỉnh, thành trong nước và nước ngoài.

Củng cố về 'chất', mở cơ hội xuất khẩu cho sản phẩm công nghiệp

Tiếp tục củng cố về 'chất' sẽ là giải pháp quan trọng để các doanh nghiệp sớm hội nhập vào chuỗi sản xuất công nghiệp hỗ trợ ASEAN và toàn cầu.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ hướng tới xây dựng nền công nghiệp tự chủ

Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần tăng tính tự chủ giảm phụ thuộc nhập khẩu để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Cần sớm ban hành Luật Công nghiệp hỗ trợ

Bà Trần Thị Phương Lan - Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội kỳ vọng Chính phủ sẽ trình Quốc hội sớm ban hành Luật Công nghiệp hỗ trợ, trong đó có những chính sách cụ thể cho ngành công nghiệp hỗ trợ để từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam phát triển...

Tháo gỡ điểm nghẽn để doanh nghiệp phát triển nhanh và bền vững

Thiếu vốn, thiếu liên kết giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, thiếu cơ chế liên kết vùng, cụm công nghiệp, năng lực sản xuất chưa đi vào chiều sâu…. Những hạn chế này đặt ra yêu cầu về việc cần thiết sớm hoàn thiện một khung pháp lý về phát triển công nghiệp hỗ trợ trong thời gian tới. Đây cũng là giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt cơ hội khi nguồn vốn FDI đang được giải ngân rộng rãi ở nhiều địa phương.

Nỗ lực tự thân, sức bật cơ chế cho công nghiệp hỗ trợ vào chuỗi

Sự phát triển của các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) còn gặp phải rất nhiều khó khăn. Nỗ lực tự thân và những cơ chế, chính sách tháo gỡ là lời giải giúp doanh nghiệp vào sâu các chuỗi giá trị toàn cầu.