Nguyễn Lê Thành Minh (Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh)
Năm 2020 có nhiều chính sách pháp luật mới gắn liền sát sườn đến quyền lợi của người dân, bảo vệ lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp.
Thủ tục gia nhập thị trường kéo dài và tốn kém; chất lượng bảo vệ nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư nhỏ lẻ còn nhiều hạn chế; cơ chế chuyển đổi mô hình doanh nghiệp đang tồn tại không ít bất cập... Đây là những vấn đề 'nóng' mà thực tiễn đời sống doanh nghiệp đang trông chờ được tháo gỡ trong lần sửa Luật Doanh nghiệp này.
Ở Việt Nam, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) được quan tâm kể từ khi Luật doanh nghiệp năm 1999 ra đời và trở nên sôi động trong những năm gần đây, với sự phát triển nhanh về cả số lượng và quy mô. Một trong những mấu chốt quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động M&A chính là phương thức thực hiện các thương vụ M&A. Bài viết phân tích một số phương thức M&A doanh nghiệp có vốn nhà nước thường áp dụng hiện nay.
Cùng với quá trình phát triển, đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế và chủ động hội nhập quốc tế, thị trường mua bán, sáp nhập tại Việt Nam cũng ngày càng sôi động. Thống kê cho thấy, giai đoạn 2009 – 2018, có trên 4.000 thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam được thực hiện với tổng giá trị 48,8 tỷ USD.
Từ ngày 1/7/2019, sáu luật sẽ có hiệu lực thi hành, gồm: Luật Phòng, chống tham nhũng 2018; Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018; Luật Công an nhân dân năm 2018; Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2018; Luật Đặc xá 2018; Luật Cạnh tranh 2018.
Tổ chức thi hành các quyết định cạnh tranh theo thẩm quyền (quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh và quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến tài sản của bên phải thi hành) là một trong những hoạt động quan trọng của cơ quan thi hành án dân sự. Luật Cạnh tranh năm 2018 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2019) đã có những sửa đổi, bổ sung mới so với Luật Cạnh tranh năm 2004, trong đó có nhiều nội dung sửa đổi quan trọng liên quan đến lĩnh vực thi hành án dân sự.