Khi Mỹ cấm điều khoản 'không cạnh tranh' trong quan hệ lao động…

Ngày 23-4-2024, Ủy ban Thương mại liên bang Mỹ (FTC) ban hành quy định cấm doanh nghiệp Mỹ ký thỏa thuận chứa điều khoản 'không cạnh tranh' với người lao động nước này, tên là Quy tắc về Điều khoản không cạnh tranh(1), có phạm vi áp dụng trên toàn nước Mỹ. Quy định trên của FTC sẽ làm thay đổi đáng kể chính sách sử dụng nhân sự của các công ty ở Mỹ cũng như có thể định hình lại bối cảnh của các HĐLĐ và các bên trong quan hệ lao động.

Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia: Việt Nam từng bước hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về cạnh tranh

Theo ông Lê Triệu Dũng - Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Việt Nam, Luật Cạnh tranh Việt Nam đã và đang góp phần cải thiện môi trường kinh doanh nước ta.

Rà soát dấu hiệu vi phạm về quảng cáo trong ngành sữa

Ông Lê Hoài Điệp- đại diện Cơ quan điều tra Cạnh tranh (Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia- Bộ Công Thương) cho biết, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia sẽ tăng cường công tác rà soát và thường xuyên giám sát hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sữa.

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia sẽ rà soát dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong ngành sữa

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia sẽ tăng cường giám sát hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong ngành sữa và xử lý theo quy định pháp luật nếu phát hiện vi phạm.

VAFI lên tiếng về Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) vừa có văn bản chính thức gửi Thủ tướng Chính phủ để tham gia ý kiến về Dự luật Thuế tiêu thụ đặc biệt.

Kỳ 3: 'Mê hồn trận' thẩm mỹ viện: Quảng cáo thổi phồng, có dấu hiệu trốn thuế?

Viện Thẩm Mỹ Sline Korea, Viện Thẩm Mỹ Quốc Tế Số 1 Hà Nội - Kaengnam Internationnal Clinic, Thẩm Mỹ Viện GangNam S+ đều có số tài khoản cá nhân cùng chung một tên.

Hạ tầng số là thiết yếu, bảo đảm an toàn thông tin mạng là then chốt

Thảo luận về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), các đại biểu cơ bản tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật Viễn thông nhằm xây dựng, phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng số, quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông theo hướng: hạ tầng số là thiết yếu, bảo đảm an toàn thông tin mạng là then chốt; ưu tiên đầu tư nhanh, đi trước một bước; khắc phục vướng mắc, bất cập, sửa đổi các quy định không còn phù hợp với thực tiễn.

Đà Nẵng: Lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)

Hội thảo góp phần hoàn thiện dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) hoàn chỉnh nhất trước khi trình Quốc hội thông qua vào tháng 5/2023.

Bầu Đức: Nếu thắng kiện, HAGL cũng không yêu cầu VPF bồi thường

Bầu Đức khẳng định HAGL kiện VPF là vì cái chung của bóng đá Việt Nam, chứ không chỉ vì quyền lợi CLB.

Bầu Đức: 'Nếu có thắng kiện, tôi cũng không yêu cầu VPF bồi thường'

Chủ tịch CLB HAGL Đoàn Nguyên Đức cho biết, ông tự tin sẽ giành chiến thắng trong vụ kiện tụng với VPF

Khắc phục căn cơ những tồn tại trong ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết về hướng dẫn hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL). Đây là lần đầu tiên, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết để thống nhất cả về nhận thức và cách thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ quan trọng này, tạo chuyển biến thực sự, khắc phục căn cơ những tồn tại, vi phạm trong việc ban hành, tổ chức thực thi pháp luật, bởi như Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã nhấn mạnh, luật ban hành tốt đến mấy mà tổ chức thực thi không nghiêm thì sao có thể kiến tạo sự phát triển.

Chú trọng năng lực quản trị trong doanh nghiệp nhà nước

Trong điều kiện hiện tại, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các nước trong và ngoài khối OECD, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Ở Việt Nam, DNNN phổ biến trong một số ngành, lĩnh vực, có ý nghĩa với xã hội như quản lý, khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, bảo đảm hàng hải, phát triển mạng lưới viễn thông và ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn tạo động lực cho các ngành, lĩnh vực khác trong nền kinh tế phát triển… Vì vậy, quản trị doanh nghiệp cần được đặc biệt chú trọng nhằm bảo đảm đóng góp tích cực vào hiệu quả kinh tế chung của DNNN trong nền kinh tế quốc gia.

Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi): Thể hiện rõ vai trò Nhà nước

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2022, trong đó sẽ cho ý kiến về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) đủ điều kiện trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) đủ điều kiện trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến trước khi trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4

Nâng cao năng lực thực thi pháp luật cạnh tranh cho doanh nghiệp

Đây là nội dung chính tại Hội thảo 'Pháp luật cạnh tranh trong kỷ nguyên thương mại tự do', do Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng tổ chức tại Nghệ An.

Doanh nghiệp không được độc quyền sản xuất vàng miếng

Nghị định 24/2012/NĐ-CP quy định Ngân hàng Nhà nước (NHNN) độc quyền tổ chức sản xuất vàng miếng nhưng thực tế là Công ty vàng bạc đá quý SJC độc quyền sản xuất vàng miếng...

Xem xét bổ sung sách giáo khoa vào danh mục Nhà nước định giáTin khácTriển khai hóa đơn điện tử: Tăng cường phối hợp, đẩy nhanh tiến độBồi dưỡng nguồn nhân lực: Chìa khóa để chuyển đổi số thành công

Sách giáo khoa thuộc nhóm vật tư giáo dục thiết yếu của học sinh, ảnh hưởng đến an sinh xã hội, đặc biệt người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn… nên ngành giáo dục đề xuất Nhà nước cần có giải pháp cấp bách để điều tiết giá.Ngành giáo dục đề xuất Nhà nước cần có giải pháp cấp bách để điều tiết giá sách giáo khoa. Ảnh minh họa

Giá sách giáo khoa đắt gấp 2-3 lần: Kiến nghị đưa vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá tối đa

Bộ GD&ĐT kiến nghị Bộ Tài chính và Chính phủ xem xét, quyết định đưa SGK vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá tối đa để trình Quốc hội quyết định.

Kiến nghị đưa sách giáo khoa vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá

Bộ GD&ĐT kiến nghị Bộ Tài chính, Chính phủ xem xét, quyết định đưa sách giáo khoa vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá tối đa để trình Quốc hội quyết định.

Bộ Giáo dục kiến nghị Nhà nước định giá tối đa cho sách giáo khoa

Bộ GD-ĐT chiều nay cho biết đã kiến nghị Bộ Tài chính và Chính phủ xem xét, quyết định đưa sách giáo khoa (SGK) vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá tối đa để trình Quốc hội quyết định.

Đề xuất đưa SGK vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá tối đa

Ngày 26/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) cho biết, Bộ GD&ĐT đã có văn bản kiến nghị Bộ Tài chính và Chính phủ xem xét, quyết định đưa SGK vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá tối đa để trình Quốc hội quyết định.

Triển khai hiệu quả công cụ quản lý nhà nước về cạnh tranh

Thực thi quy định của pháp luật cạnh tranh, Bộ Công Thương đã triển khai có hiệu quả công cụ quản lý nhà nước nhằm từng bước tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, kiểm soát độc quyền trong kinh doanh.

Hoàn thiện chính sách và tăng cường năng lực thực thi Luật Cạnh tranh tại Việt Nam

Đây là nội dung chính được thảo luận tại Hội thảo Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018 do Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương tổ chức ngày 14/1/2021.

Bộ Công Thương nâng cao năng lực thực thi Luật Cạnh tranh cho doanh nghiệp

Nhằm tuyên truyền, phổ biến pháp luật về cạnh tranh, trong khuôn khổ Dự án hợp tác 'Hoàn thiện chính sách và tăng cường năng lực thực thi Luật Cạnh tranh' giữa Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Cục CT&BVNTD) tổ chức Hội thảo 'Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018' vào sáng ngày 14/1, tại Hà Nội.

Phá thế độc quyền những gã khổng lồ: 'Cầm cương' vị thế thống lĩnh thị trường

Việt Nam có thẩm quyền và trách nhiệm quản lý, ban hành các chính sách, pháp luật để ngăn chặn hành vi lạm dụng vị thế thống lĩnh thị trường hay độc quyền gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng

Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm

Bạn đọc Phan Ngọc Trâm ở phường 12, quận 4, TP Hồ Chí Minh hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết quy định về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm?

Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018

Ngày 5/11, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (CT&BVNTD) - Bộ Công Thương và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam phối hợp với Sở Công Thương Quảng Ninh tổ chức hội thảo 'Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018' .

Cam kết quốc tế của Việt Nam về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp

Hiện nay, các hiệp định, cam kết quốc tế của Việt Nam liên quan đến hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) chủ yếu thể hiện dưới hình thức tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại các doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Ngoài ra, còn được thể hiện dưới dạng cam kết cho phép các nhà đầu tư nước ngoài hiện diện thương mại, thâm nhập trong các ngành, lĩnh vực đầu tư tại Việt Nam.

Triển khai Luật Cạnh tranh: Nghiêm túc, hiệu quả

Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh là một trong nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nhằm tạo lập hành lang pháp lý đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước về cạnh tranh và hoạt động tố tụng cạnh tranh. Thực hiện nhiệm vụ của mình, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (CT&BVNTD) - Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp nhằm triển khai việc thực thi Luật Cạnh tranh nghiêm túc, hiệu quả.

Nâng cao năng lực điều tra vụ việc cạnh tranh trong lĩnh vực dược phẩm

Vừa qua, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương đã phối hợp với chuyên gia thường trú của JICA (Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản) tại Việt Nam tổ chức buổi đào tạo về kinh nghiệm điều tra vụ việc cạnh tranh trong lĩnh vực dược phẩm.

QUỐC HỘI NGHE TỜ TRÌNH DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Chiều ngày 22/5, tiếp tục kỳ họp thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.

Các hành vi bị nghiêm cấm có liên quan đến cạnh tranh

Bạn đọc Đặng Ngọc Huyền ở xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết quy định của pháp luật về các hành vi bị nghiêm cấm có liên quan đến cạnh tranh?

Pháp luật Việt Nam về bảo hộ bí mật kinh doanh: Thực trạng và một số kiến nghị

Nguyễn Lê Thành Minh (Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh)

10 chính sách pháp luật mới có lợi cho dân

Năm 2020 có nhiều chính sách pháp luật mới gắn liền sát sườn đến quyền lợi của người dân, bảo vệ lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp.

Luật Doanh nghiệp, những điểm lớn cần sửa đổi

Thủ tục gia nhập thị trường kéo dài và tốn kém; chất lượng bảo vệ nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư nhỏ lẻ còn nhiều hạn chế; cơ chế chuyển đổi mô hình doanh nghiệp đang tồn tại không ít bất cập... Đây là những vấn đề 'nóng' mà thực tiễn đời sống doanh nghiệp đang trông chờ được tháo gỡ trong lần sửa Luật Doanh nghiệp này.

Hoạt động M&A doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện theo phương thức nào?

Ở Việt Nam, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) được quan tâm kể từ khi Luật doanh nghiệp năm 1999 ra đời và trở nên sôi động trong những năm gần đây, với sự phát triển nhanh về cả số lượng và quy mô. Một trong những mấu chốt quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động M&A chính là phương thức thực hiện các thương vụ M&A. Bài viết phân tích một số phương thức M&A doanh nghiệp có vốn nhà nước thường áp dụng hiện nay.

Động cơ và phương thức thực hiện mua bán sáp nhập doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam

Cùng với quá trình phát triển, đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế và chủ động hội nhập quốc tế, thị trường mua bán, sáp nhập tại Việt Nam cũng ngày càng sôi động. Thống kê cho thấy, giai đoạn 2009 – 2018, có trên 4.000 thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam được thực hiện với tổng giá trị 48,8 tỷ USD.

Sáu luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2019

Từ ngày 1/7/2019, sáu luật sẽ có hiệu lực thi hành, gồm: Luật Phòng, chống tham nhũng 2018; Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018; Luật Công an nhân dân năm 2018; Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2018; Luật Đặc xá 2018; Luật Cạnh tranh 2018.