Chính phủ Campuchia và các lực lượng chức năng sở tại đang triển khai nhiều biện pháp sẵn sàng ứng phó, trấn áp các lực lượng thù địch, chống đối đang âm mưu kích động người dân ở quốc gia Ðông Nam Á này.
Khác với Phần Lan, hành trình trở thành thành viên NATO của Thụy Điển gập ghềnh, khó lường và kéo dài hơn rất nhiều.
Hôm nay (23/1), Văn phòng Thông tin Chính phủ Trung Quốc phát hành Sách trắng 'Khuôn khổ pháp lý và các biện pháp chống khủng bố của Trung Quốc', trong đó sẵn sàng hợp tác chặt chẽ với các nước khác để thúc đẩy mục tiêu chống khủng bố như một phần của quản trị toàn cầu.
Theo dự luật mới, các nhân viên cứu trợ có thể được miễn trừ nếu giúp người dân đang gặp khó khăn tại khu vực do lực lượng khủng bố kiểm soát mà không phải lo bị truy tố tại Canada.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 29/4, Chính phủ Indonesia đã chính thức liệt các nhóm phiến quân vũ trang tại tỉnh Papua vào danh sách các nhóm khủng bố.
Theo Chủ tịch Thượng viện Indonesia, phiến quân vũ trang Papua cần được liệt vào danh sách khủng bố do đã đe dọa an ninh cộng đồng và gây sợ hãi cho dân thường bằng các hành động khủng bố.
Cảnh sát Anh phát hiện, hàng loạt sự kiện liên quan đến âm mưu khủng bố đều do các thành viên trong một gia đình có 'truyền thống đen tối' thực hiện.
Các nguồn tin y tế và cảnh sát cho biết Iraq ngày 16/11 đã thi hành án tử hình đối với 21 đối tượng bị kết tội khủng bố tại nhà tù Nasiriyah tại miền Nam nước này.
Ngày 3/7, bất chấp những lời chỉ trích, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã ký ban hành Luật Chống khủng bố của quốc gia Đông Nam Á này.
Theo Đại sứ quán Indonesia tại Singapore, tại phiên xét xử, ba người nói trên bị buộc tội chuyển tiền tài trợ cho một tổ chức bất hợp pháp bị cáo buộc có liên quan đến các hoạt động khủng bố.
Ngày 10-2, Ủy ban các vấn đề lập pháp và hiến pháp thuộc Quốc hội Ai Cập đồng ý sửa đổi Luật Chống khủng bố, trong đó tập trung vào vấn đề kiểm soát các nguồn tài trợ khủng bố và tăng hình phạt đối với các tội danh khủng bố.