Lãnh đạo Chính phủ sắp họp về đề nghị đầu tư Dự án cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương liên quan có ý kiến cụ thể về các nội dung của Báo cáo thẩm định Hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn, chuẩn bị cho cuộc họp sắp tới xem xét về vấn đề này.

Nghiên cứu kỹ dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà sẽ chủ trì cuộc họp về đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn (Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ).

Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về Cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn

Hiện hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn do Công ty Cảng Sài Gòn và Terminal Investment Limited Holding S.A đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn tất công tác thẩm định.

Sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ để theo kịp xu hướng chung của thế giới

Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Bùi Thế Duy, Luật KH&CN cần được sửa đổi để tăng cường việc huy động nguồn đầu tư, sự quan tâm và nguồn nhân lực từ khu vực doanh nghiệp cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển để theo kịp xu thế chung của thế giới.

Sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ: Thúc đẩy sự phát triển của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia

Luật Khoa học và công nghệ năm 2013 đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động khoa học công nghệ, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tuy nhiên, với yêu cầu ngày càng cao từ thực tiễn, đòi hỏi cần được thể chế hóa để đáp ứng nhu cầu thực tiễn.

Sửa đổi toàn diện Luật Khoa học và Công nghệ thúc đẩy KHCN và đổi mới sáng tạo

Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy đã chia sẻ về các nội dung liên quan đến Luật Khoa học và Công nghệ sửa đổi.

Sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ để thiết lập hành lang pháp lý cho hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia

Luật Khoa học và Công nghệ được ban hành lần đầu năm 2000, sửa đổi năm 2013 đã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động khoa học và công nghệ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, với yêu cầu ngày càng cao từ thực tiễn, việc sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ cần được triển khai nhằm theo kịp xu hướng chung của thế giới.

Sửa đổi Luật Khoa học và công nghệ theo kịp xu hướng chung của thế giới

Theo Thứ trưởng Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy, Luật Khoa học và công nghệ năm 2013 được ban hành lần đầu vào năm 2000 và sửa đổi vào năm 2013 đã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động khoa học và công nghệ, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tuy nhiên, với yêu cầu ngày càng cao từ thực tiễn, Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản thể hiện quan điểm và chủ trương mới liên quan đến khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, đòi hỏi cần được thể chế hóa để đáp ứng nhu cầu thực tiễn.

Luật Khoa học và Công nghệ mới sẽ thúc đẩy nghiên cứu phát triển và đổi mới sáng tạo

Luật Khoa học và Công nghệ cần sửa đổi để tăng cường việc huy động nguồn đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển, theo kịp xu thế chung của thế giới.

Nhân lực chất lượng cao sẽ quyết định sự phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn

Theo TS. Nguyễn Ngọc Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, có 7 trụ cột để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. Trong đó có việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Ông Sơn cho rằng, con người sẽ quyết định việc có thể triển khai sớm hay muộn.

Trụ cột đào tạo ngành công nghệ vi mạch

Trụ cột quan trọng ngành công nghệ vi mạch bán dẫn là liên kết trong đào tạo quốc tế, giữa trường, doanh nghiệp và chính sách với cơ sở GD ĐH.

Yên Bái tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường

Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái Trần Huy Tuấn yêu cầu các đơn vị, địa phương tăng cường công tác quản lý, bảo vệ môi trường trên địa bàn.

Đề nghị Bộ Y tế lập đơn vị chuyên trách chống thuốc giả trên mạng xã hội

Lo ngại việc thuốc bán online gây nguy hại đến sức khỏe và những sản phẩm quảng cáo là thuốc mà không phải là thuốc, đại biểu đề nghị Bộ Y tế có đơn vị chuyên trách chống thuốc giả mạo trên mạng xã hội.

Nhiều chính sách đột phá cho phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh

Trên cơ sở ý kiến của một số ủy ban của Quốc hội và các ban, bộ, ngành cũng như của các chuyên gia, nhà khoa học tại những cuộc hội thảo, tọa đàm, khảo sát, đến nay, dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh (QPAN) và động viên công nghiệp (ĐVCN) đã được bổ sung, hoàn thiện với nhiều nội dung mới, đột phá.

Thống nhất thuật ngữ trong khởi nghiệp sáng tạo

Thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã ban hành các chủ trương, đường lối, chính sách định hướng cho đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp sáng tạo như: Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị, Kết luận số 69-KL/TW ngày 11/1/2024 của Bộ Chính trị, Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013, Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017, Nghị quyết số 81/2023/QH15 ngày 9/1/2023 của Quốc hội...

Thủ tướng Chính phủ: Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là nguồn tài nguyên vô tận

Theo Thủ tướng, nếu các nguồn tài nguyên thiên nhiên là hữu hạn, ngày càng khan hiếm, thì khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là nguồn tài nguyên vô tận.

Sức mạnh của một đất nước gắn liền với khoa học công nghệ

Việt Nam đang vươn lên trở thành nước có nền kinh tế trung bình, hội nhập sâu rộng và vị thế không ngừng được khẳng định trên trường quốc tế. Sức mạnh đó gắn liền với khoa học công nghệ.

Thị trường Khoa học và Công nghệ: Còn nhiều 'rào cản' phát triển

Đó là nhìn nhận thẳng thắn của lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tại báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023; tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội những tháng đầu năm 2024 vừa gửi tới Ủy ban Kinh tế của Quốc hội. Cũng tại báo cáo, những thành tích nổi bật, những tồn tại của thực tế và hàng loạt các kiến nghị về đổi mới sáng tạo (ĐMST) đã được đưa ra.

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TIẾP TỤC TRIỂN KHAI NGHỊ QUYẾT 43/2022/QH15 HIỆU QUẢ

Để tiếp tục triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 cũng như sử dụng Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp hiệu quả; đồng thời triển khai đồng bộ các chính sách về công nghệ được thuận lợi trong thời gian tới, Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định đã đề xuất, kiến nghị với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; các Bộ ngành, địa phương về một số giải pháp cụ thể.

TRIỂN KHAI NGHỊ QUYẾT 43/2022/QH15 CỦA QUỐC HỘI, CÁC KẾ HOẠCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP ỨNG DỤNG, ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ĐƯỢC MỞ RỘNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định cho biết, thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15, các kế hoạch hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, đổi mới công nghệ đã được triển khai. Việc làm này nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tham gia để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Làm gì để HTX hưởng lợi từ chính sách hỗ trợ?

Thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ tạo điều kiện cho HTX phát triển. Tuy vậy, việc thực hiện các chính sách hỗ trợ đối với HTX còn gặp nhiều khó khăn do một số chính sách hiện vẫn có hiệu lực nhưng không có tính khả thi cao...

Quản lý tài sản hình thành từ thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng vốn nhà nước: Cần sớm khắc phục các bất cập

Việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước hiện còn nhiều vướng mắc.

Bài 1: Trọng tâm công nghệ của quốc gia phát triển nhanh

TS. Nguyễn Trường Phi - Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ. Trong thời gian qua, Việt Nam đã ghi nhận nhiều thành tựu đáng kể về kinh tế, tăng lên bậc thứ 67 về năng lực cạnh tranh toàn cầu. Góp phần quan trọng cho các thành tựu đó phải kể đến vai trò của những nỗ lực trong đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động hơn nữa thông qua việc ứng dụng các công nghệ mới để phát huy tối đa các tiềm lực và phát triển bền vững.

Nhiều tiềm năng hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam - Romania

Mặc dù kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Romania đã đạt những kết quả tích cực, song theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Sinh Nhật Tân cho rằng, những con số này vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và quan hệ của hai nước.

Xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới

Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp vừa được trình lần đầu lên Quốc hội tại Kỳ họp thứ sáu. Góp ý về dự án luật, Phó trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh Lào Cai Sùng A Lềnh nhấn mạnh sự cần thiết xây dựng luật này nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng, động viên công nghiệp trong tình hình mới.

Đại biểu Quốc hội: Làm chủ vũ khí công nghệ cao cần được quan tâm kỹ lưỡng

Góp ý dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, đại biểu Quốc hội cho rằng khả năng làm chủ công nghệ và sản xuất vũ khí công nghệ cao cần được quan tâm kỹ lưỡng ngay từ bây giờ.

Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai tham gia xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Chiều 8/11, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã dành phần lớn thời gian để thảo luận tại tổ về Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Đồng chí Sùng A Lềnh, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã tham gia thảo luận, góp ý trực tiếp với nội dung dự án luật nói trên.

Sửa đổi thẩm quyền phê duyệt, ký hợp đồng thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ

Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 76/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ và Nghị định số 08/2014/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ.

Bộ Tài chính trả lời kiến nghị của cử tri về xây dựng chính sách, pháp luật khuyến khích đầu tư mạo hiểm

Đầu tư mạo hiểm là lĩnh vực có nhiều rủi ro và chủ yếu liên quan đến khoa học và công nghệ (KH-CN), khởi nghiệp sáng tạo (KNST). Để khuyến khích các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thực hiện đầu tư mạo hiểm, các cơ chế, chính sách đã được ban hành cũng chủ yếu thuộc lĩnh vực KH-CN và KNST.

Cần làm gì để được vay vốn gián tiếp từ Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa?

Cùng với vay vốn trực tiếp từ Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể vay vốn gián tiếp qua Quỹ này.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo thông qua chuyển đổi số

Chuyển đổi số đã và đang là xu hướng phát triển tất yếu của thời đại, có mặt trong mọi lĩnh vực đời sống, xã hội.

Tiếp tục hoàn thiện nhiều chính sách khoa học công nghệ

Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ tập trung hoàn thiện các cơ chế, chính sách pháp luật, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự thảo văn bản về khoa học công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo (ĐMST) trong quý IV/2023 nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho sự phát triển của doanh nghiệp và thị trường.

Điều kiện vay vốn trực tiếp từ Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo được vay vốn của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nếu đáp ứng các điều kiện như có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh khả thi, khai thác các loại tài sản trí tuệ quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ hoặc mô hình kinh doanh mới theo quy định của pháp luật…

Ứng dụng các công nghệ mới, tiên tiến trong lĩnh vực năng lượng

Ngày 29/9, trong khuôn khổ sự kiện Kết nối công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023 (Techconnect and Innovation Viet Nam 2023), Bộ KH&CN phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức Diễn đàn Công nghệ và năng lượng năm 2023.

Góp ý cho Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Ngày 28/9, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo góp ý cho Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp để trình Quốc hội cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tới đây.

Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9: Đại biểu Quốc hội tỉnh phát biểu ý kiến thảo luận chuyên đề 2 về đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 15/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Thủ đô Hà Nội, dưới sự chủ trì của bà Hasmik Hakobyan, Nghị sĩ Armenia, thành viên Ban Lãnh đạo Diễn đàn Nghị sĩ trẻ IPU, Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 tổ chức phiên thảo luận chuyên đề 2 về 'Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp'. Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh có 3 đại biểu tham dự phiên thảo luận này.

Khởi nghiệp nên đưa vào chương trình cho học sinh từ 10 - 12 tuổi

Một trong những nội dung quan trọng được Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 đề cập đến là Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp. Trong đó, theo kinh nghiệm quốc tế, khái niệm khởi nghiệp nên đưa vào chương trình cho học sinh từ 10 – 12 tuổi.

Trung tâm của đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp phải được xác định là con người, là thế hệ trẻ

Tiếp tục chương trình làm việc, 15h30 chiều 15/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Thủ đô Hà Nội, dưới sự chủ trì của bà Hasmik Hakobyan, Nghị sĩ Armenia, thành viên Ban Lãnh đạo Diễn đàn Nghị sĩ trẻ IPU, Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 đã tổ chức phiên thảo luận chuyên đề 2 'Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp'.

Đề xuất xem xét thiết lập mạng lưới các nghị sĩ trẻ toàn cầu về đổi mới sáng tạo để đồng hành cùng chính phủ các nước

Phiên thảo luận thứ hai với chủ đề 'Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp' trong khuôn khổ Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 đã diễn ra chiều ngày 15/9, dưới sự chủ trì của ông Wilson Soto Palacios, thành viên Quốc hội Peru, thành viên Ban Lãnh đạo Diễn đàn Nghị sĩ trẻ IPU.

Nhiều sáng kiến của Nghị sĩ trẻ nhằm đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp

Các đại biểu đã chia sẻ kinh nghiệm của nghị viện các nước trong công tác lập pháp, giám sát và vai trò của các nghị sỹ trẻ nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp.

'Nghị sĩ nên tương tác doanh nghiệp trẻ để hiểu hơn hệ sinh thái khởi nghiệp'

Các nghị sĩ trẻ nên tương tác nhiều hơn với các doanh nghiệp trẻ để hiểu hơn về hệ sinh thái khởi nghiệp, qua đó đáp ứng được tốt hơn các nhu cầu phát triển thực tiễn

Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp là động lực mới cho sự tăng trưởng và phát triển

Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong bối cảnh hiện nay, là động lực mới cho sự tăng trưởng và phát triển một cách bền vững.

Đề nghị thành lập mạng lưới nghị sĩ trẻ toàn cầu về đổi mới sáng tạo

Thành lập mạng lưới nghị sĩ trẻ toàn cầu về đổi mới sáng tạo là đề xuất được nhấn mạnh trong phiên thảo luận chuyên đề thứ hai về Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp, diễn ra cuối giờ chiều ngày 15/9 trong khuôn khổ Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9.

Thu hút dòng vốn đầu tư mới trong lĩnh vực công nghệ cao

Việt Nam đã bước đầu đón dòng vốn đầu tư mới trong lĩnh vực công nghệ cao như Intel, Samsung… Tuy nhiên, trước bối cảnh quốc tế và trong nước đang có nhiều thay đổi nhanh, phức tạp, khó lường, cần đánh giá toàn diện thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghệ cao và thúc đẩy chuyển giao công nghệ cũng như định vị vai trò của các doanh nghiệp trong nước khi tiếp nhận các công nghệ mới của doanh nghiệp FDI.

Đầu tư nước ngoài góp phần chuyển đổi cơ bản của nền kinh tế

35 năm qua, đầu tư nước ngoài đã luôn khẳng định được vai trò là khu vực kinh tế năng động, có đóng góp tích cực vào thành tựu tăng trưởng, phát triển và hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam, góp phần thúc đẩy chuyển đổi cơ bản của nền kinh tế. Đồng thời, đầu tư nước ngoài đã tác động tích cực đến cải cách, đổi mới thể chế kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, bộ máy quản lý nhà nước, cải thiện uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

Nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

Thời gian qua, việc chuyển giao công nghệ qua các dự án của các doanh nghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam đã đạt được một số kết quả nhất định. Nhiều công nghệ mới, hiện đại được du nhập vào nước ta trong các lĩnh vực như: Dầu khí, điện tử, viễn thông...; qua đó tạo ra nhiều sản phẩm mới với công nghệ hiện đại, góp phần tăng năng lực sản xuất và cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng hiện đại. Bên cạnh kết quả đạt được, việc chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam cũng gặp một số khó khăn, hạn chế cần có giải pháp khắc phục trong thời gian tới.