Thứ trưởng Bộ KH-CN Bùi Thế Duy cho biết bộ sẽ đề xuất bổ sung nguyên tắc chấp nhận rủi ro, độ trễ hoặc thất bại trong nghiên cứu khoa học - phát triển công nghệ.
'Ngành khoa học và công nghệ (KH-CN) phải tập trung tháo gỡ những điểm nghẽn, nút thắt về thể chế, chính sách, trong đó có cơ chế chấp nhận rủi ro, độ trễ nghiên cứu', đó là khẳng định của đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương tại buổi làm việc với Ban cán sự đảng Bộ KH-CN mới đây.
Bộ KH-CN đang phối hợp với đối tác Nga triển khai dự án xây dựng Trung tâm nghiên cứu KH-CN hạt nhân tại Đồng Nai.
Theo Quyết định, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang làm Trưởng ban Chỉ đạo xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (KH-CN) (sửa đổi); Bộ trưởng Bộ KH-CN làm Phó Trưởng ban.
Với chủ đề 'Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo - khơi dậy khát vọng, kiến tạo tương lai' và 'Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo - nâng cao tiềm lực và vị thế quốc gia', Ngày Khoa học và Công nghệ 18/5 năm nay được tổ chức sôi nổi với nhiều hoạt động thiết thực và ý nghĩa. Đây cũng là dịp nhằm biểu dương và tôn vinh những nhà khoa học, đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ; tuyên truyền, phổ biến các thành tựu khoa học công nghệ, kết quả hoạt động đổi mới sáng tạo, nâng cao vai trò, vị thế của khoa học công nghệ…
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo là nguồn tài nguyên vô tận, không gian phát triển vô hạn, đồng thời cũng là con đường ngắn nhất để đạt được các mục tiêu
Chấp nhận rủi ro khi nghiên cứu, tháo gỡ những bất cập của các chính sách liên quan, nhất là về định giá tài sản và quyền sở hữu tài sản thông qua hoạt động khoa học - công nghệ (KH-CN)… là những vấn đề được đặt ra để tạo đột phá trong hoạt động nghiên cứu khoa học, đẩy nhanh quá trình thương mại hóa (TMH) kết quả nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ vào việc phát triển kinh tế - xã hội.
Trong quý 2/2024, Bộ KH-CN sẽ tổ chức các hoạt động chào mừng Ngày đổi mới sáng tạo, chào mừng Ngày KH-CN Việt Nam…
Năm 2024, để triển khai Nghị quyết 01/NQ-CP và Nghị quyết 02/NQ-CP, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) đổi mới, chỉ đưa vào những nhiệm vụ trọng tâm, có sản phẩm cụ thể; không liệt kê, đưa các nhiệm vụ có tính chất thường xuyên.
Chiều 8-1, phiên tòa xét xử 38 bị cáo trong vụ Việt Á tiếp tục phần bào chữa. Đáng chú ý, luật sư của cựu Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đề nghị HĐXX tuyên phạt mức án bằng đúng thời hạn tạm giam và cho rằng thân chủ chưa đến mức phải xử lý bằng hình sự.
Theo luật sư bào chữa, ông Chu Ngọc Anh có sai phạm nhưng hành vi không đến mức nguy hiểm và đề nghị HĐXX cho hưởng mức án bằng thời gian tạm giam...
Trong phần bào chữa, luật sư đề nghị HĐXX cho bị cáo Chu Ngọc Anh được hưởng mức án bằng thời hạn tạm giam.
Khai tại tòa, bị cáo Chu Ngọc Anh cho biết dự định bao giờ đi công tác sẽ mang theo, trả cho Phan Quốc Việt 200.000 USD.
Quá trình khai báo tại phiên tòa chiều 3-1, trong đại án Công ty Việt Á, cựu Bộ trưởng Bộ KH-CN Chu Ngọc Anh thừa nhận các cáo buộc vi phạm của ông trong cáo trạng là xác đáng.
Nhấn mạnh vai trò quan trọng của truyền thông khoa học và công nghệ (KH-CN) và đổi mới sáng tạo trong bối cảnh hiện nay, Bộ trưởng Bộ KH-CN Huỳnh Thành Đạt cho rằng, cần có những nghiên cứu về mô hình truyền thông mới nhằm truyền tải về cơ chế, chính sách KH-CN và đổi mới sáng tạo ngày càng hiệu quả.
Cả nước có gần 3.800 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST). Việt Nam là quốc gia năng động thứ 3 Đông Nam Á và số lượng vốn công bố đầu tư vào lĩnh vực này tăng cao.
Đầu tư mạo hiểm là lĩnh vực có nhiều rủi ro và chủ yếu liên quan đến khoa học và công nghệ (KH-CN), khởi nghiệp sáng tạo (KNST). Để khuyến khích các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thực hiện đầu tư mạo hiểm, các cơ chế, chính sách đã được ban hành cũng chủ yếu thuộc lĩnh vực KH-CN và KNST.
Trong đại án Việt Á, mặc dù nhận tiền của Phan Quốc Việt, Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á (Công ty Việt Á), nhưng cựu Bộ trưởng và cựu Thứ trưởng Bộ KH-CN không bị cáo buộc nhận hối lộ mà là vi phạm các quy định về đấu thầu.
Cáo trạng xác định cựu Bộ trưởng Chu Ngọc Anh được ông chủ Việt Á 'cảm ơn' 200.000 USD, đến nay đã nộp lại 1 tỉ đồng để khắc phục hậu quả.
Cơ quan tố tụng cáo buộc sau khi giúp Việt Á hưởng lợi, bị can Chu Ngọc Anh, cựu bộ trưởng Bộ KH-CN, đã được Phan Quốc Việt cảm ơn 200.000 USD ngay tại phòng làm việc
Quá trình điều tra vụ án Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á cho thấy, để đăng ký lưu hành kit test Covid-19, Phan Quốc Việt (Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty Việt Á) đã bắt tay với một số quan chức Bộ KH-CN khi biết bộ này là đơn vị quản lý, phê duyệt, chi kinh phí nghiên cứu đề tài.
Sau khi Công ty Việt Á tham gia nghiên cứu đề tài, được Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành, sản xuất và tiêu thụ kit xét nghiệm Covid-19 tại các đơn vị, địa phương, Phan Quốc Việt (Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty Việt Á) đã đưa tiền cho một số cá nhân thuộc Bộ KH-CN.
Cơ quan chức năng xác định cựu bộ trường Bộ KH-CN gây thiệt hại 18,98 tỉ đồng và nhận 200.000 USD từ bị can Phan Quốc Việt, Tổng Giám đốc Công ty Việt Á
Chiều 18-8, cùng với việc đề nghị truy tố các bị can trong vụ án Việt Á, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đề nghị truy tố ông Chu Ngọc Anh, cựu Bộ trưởng Bộ KH-CN, về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
Việc bàn giao sẽ được thực hiện sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết chuyển giao Khu CNC Hòa Lạc về TP.Hà Nội quản lý.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát biểu tại Lễ kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18.5 nhấn mạnh: 'Khoa học công nghệ là con đường ngắn nhất để đạt mục tiêu thịnh vượng'. Tuy nhiên, để KHCN và ĐMST ngày càng đóng góp thiết thực hơn cho sản xuất, kinh doanh và phát triển kinh tế - xã hội và góp phần đưa đất nước phát triển hùng cường, thịnh vượng, cần tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.