Bộ Xây dựng lấy ý kiến cho dự thảo Luật Kinh doanh BĐS 2014 (sửa đổi), trong đó đề xuất bắt buộc giao dịch bất động sản hình thành trong tương lai phải qua sàn.
Việc chuyển nhượng dự án là một trong các biện pháp giải quyết khó khăn cho từng dự án, góp phần khôi phục dự án đang dang dở.
Tháng 10/2022, Bộ Xây dựng sẽ trình Quốc hội dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) với đề xuất nhiều quy định mới để quản lý hoạt động môi giới nhà đất.
Nhà nước đã quy định, đất thương mại dịch vụ 50 năm và được cấp sổ theo thời gian đó. Địa phương nào muốn tận thu đưa đất thương mại dịch vụ sang đất ở cần phải xem xét lại. Chúng ta không nên đưa cái sai để hợp thức hóa cái sai.
Với một loạt 4 văn bản của Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TPHCM (HoREA) trong năm 2022 từ ngày 15-3 đến 7-7, báo cáo UBND TPHCM đề nghị xem xét tháo gỡ vướng mắc của 116 dự án BĐS, nhà ở thương mại (NoTM), có liên quan đến nhiều quy định pháp luật, nhất là Luật Nhà ở 2014, Luật Kinh doanh BĐS 2014, Luật Đất đai 2013, Luật Xây dựng 2014.
Công ty TNHH Doong Hoa Vina ký hợp đồng thuê tài sản với tổng giá trị hơn 15 tỷ đồng để phát triển sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, chuẩn bị đi vào hoạt động, đã vướng vào tình huống pháp lý khiến cán bộ, công nhân và ban lãnh đạo Cty hoang mang.
Theo Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung, Ngân hàng Nhà nước muốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không cho vay để đặt cọc bất động sản (BĐS) hình thành trong tương lai, còn Hiệp hội BĐS TP HCM (HoREA) cho rằng cần bổ sung quy định về đặt cọc và thanh toán qua ngân hàng trong kinh BĐS thay vì thanh toán bằng tiền mặt, vàng, ngoại tệ.
Hoạt động kinh doanh và phát triển thị trường bất động sản (BĐS) hiện nay có tới 12 luật có quy định liên quan, vì vậy, theo các chuyên gia BĐS, việc sửa đổi, điều chỉnh các quy định nếu không thống nhất sẽ tạo ra nhiều vướng mắc, chồng chéo về sau.
Theo TS, LS Đặng Văn Cường, Trưởng Văn phòng Luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư thành phố Hà Nội, hiện có rất nhiều biến tướng của các loại văn bản huy động vốn như hợp đồng vay, cam kết giữ quyền đặt mua, chuyển nhượng, đặt cọc… tiềm ẩn nhiều nguy cơ khiến nhà đầu tư BĐS rơi vào cảnh 'tiền mất tật mang'.
Sau hơn hai năm chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19, cùng với những điều kiện mới trong bối cảnh mới, thị trường bất động sản (BĐS) miền Bắc trong năm 2022 dự báo sẽ có nhiều biến chuyển về sản phẩm, xu hướng đầu tư, các điểm đến tiềm năng và sẽ trở thành 'điểm sáng' thị trường cả nước trong quý II/2022.
Lĩnh vực kinh doanh bất động sản (BĐS) ở nước ta đang tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó phải kể đến hoạt động mua bán BĐS hình thành trong tương lai, mặc dù trong thời gian qua nhiều văn bản pháp lý liên quan đã được ban hành nhằm điều chỉnh vấn đề này.Cũng có những chủ đầu tư chủ trương đối phó, làm việc với ngân hàng để phát hành các văn bản với các tên gọi như văn bản đồng ý về mặt chủ trương sẽ cấp bảo lãnh cho chủ đầu tư trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai hoặc hợp đồng bảo lãnh nguyên tắc. Tuy nhiên, các văn bản này thực tế không có giá trị pháp lý.
Theo ông Nguyễn Văn Khôi, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội BĐS Việt Nam, trong bối cảnh tình hình dịch bệnh còn phức tạp, khó lường, thị trường BĐS Việt Nam vẫn chứng minh được sức hấp dẫn, tốc độ phục hồi nhanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung và tăng trưởng tại các địa phương, cũng như các ngành nghề liên quan nói riêng.
Với việc Chính phủ cho phép mở cửa an toàn đối với ngành du lịch đã mang đến những tín hiệu khả quan cho sự phục hồi của phân khúc bất động sản (BĐS) du lịch - nghỉ dưỡng.
Mặc dù đại dịch Covid-19 vẫn đang trong giai đoạn căng thẳng, phức tạp, nhưng với việc Chính phủ thực hiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2022 - 2023, sẽ tạo điều kiện tốt cho ngành bất động sản (BĐS), xây dựng phục hồi, tăng trưởng.
Theo Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TP HCM (HoREA), trong thị trường BĐS, khách hàng thường là 'bên yếu thế', nhất là các khách hàng là người tiêu dùng mua nhà để ở, hoặc là nhà đầu tư nhỏ lẻ so với chủ đầu tư dự án BĐS thường là 'bên có lợi thế', nên rất cần bổ sung quy định về 'bảo hiểm rủi ro' cho người mua nhà.
Bộ Xây dựng chỉ ra hiện tượng trúng đấu giá rất cao một số lô đất, rồi 'bỏ cọc', tạo mặt bằng 'giá ảo' để thao túng thị trường, mua đi, bán lại nhiều lô đất trúng đấu giá khác thu lợi bất chính.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản số 5370/BXD-QLN đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đánh giá và kiểm soát nguy cơ xảy ra 'bong bóng' bất động sản (BĐS) và tăng cường công tác quản lý tình hình thị trường BĐS.
Nhiều quy định mới trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản (BĐS) sẽ chính thức có hiệu lực từ năm 2022, được kỳ vọng sẽ tháo gỡ nhiều khó khăn cho thị trường BĐS, 'cởi trói' cho việc cấp phép mới dự án và thúc đẩy nguồn cung.
Thời gian gần đây, hàng loạt sàn môi giới BĐS rơi vào vòng lao lý vì lừa đảo chiếm đoạt tài sản của khách hàng, bên cạnh đó là cấu kết với nhau để đẩy giá bán... Những việc làm này đang khiến cho người dân dần mất đi sự tin tưởng và để lại nhiều hệ lụy trong quá trình phát triển của thị trường.
Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương để hoàn thiện dự thảo sửa đổi Luật Kinh doanh bất động sản (BĐS). Đáng chú ý, vấn đề được dư luận quan tâm là quy định 'giao dịch BĐS hình thành trong tương lai phải thông qua sàn giao dịch'.
Dự thảo sửa đổi Luật Kinh doanh Bất động sản (BĐS) có quy định giao dịch BĐS phải qua sàn. Nhiều ý kiến cho rằng, quy định này sẽ khiến giá nhà, đất tăng thêm do những quy định phi thị trường.
Người làm nghề môi giới tự do không phải là nguyên nhân dẫn đến thị trường bị lũng đoạn, thiếu minh bạch.
Công khai các đồ án quy hoạch là biện pháp hiệu quả để chặn tình trạng sốt đất, nhưng theo Bộ Xây dựng thì nhiều địa phương chưa tích cực làm điều này.
Khi các hoạt động sản xuất, kinh doanh và chuyện đi lại giữa các tỉnh bắt đầu được nối lại một cách thông suốt, hoạt động mua bán đất nền bắt đầu sôi động trở lại sau một thời gian bị ngưng trệ bởi nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội. Cùng với đó, hiện tượng mời chào, giới thiệu bán đất nền 'trên giấy' trong khi người dân vẫn đang canh tác trồng trọt đang lan rộng trở lại tại nhiều địa phương.