Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính, phí tổn kinh tế của các đợt mất điện vào tháng 5 và 6 vừa qua là khoảng 1,4 tỷ USD, tương đương 0,3% GDP. Qua một khảo sát nhỏ trong lĩnh vực công nghiệp, các doanh nghiệp ở miền Bắc cho biết tổn thất về doanh thu lên đến 10%.
Đóng góp ý kiến vào giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng', ông Nguyễn Đình Hiệp- Chủ tịch Hội Khoa học và Công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam đề nghị cơ quan Nhà nước cần tăng cường phân cấp quản lý trong lĩnh vực sử dụng năng lượng với các địa phương.
Sáng 21.7, Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường - Phó Trưởng đoàn giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021' đã làm việc với UBND tỉnh Gia Lai.
Tiếp nối thành công từ các đề án, dự án đã phát huy hiệu quả tại nhiều địa phương trong hoạt động hỗ trợ khuyến công, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường, năm 2023, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp (KC&TVPTCN) tỉnh tiếp tục đem lại niềm vui cho giáo viên, học sinh và người dân xã đặc biệt khó khăn Quý Hòa, huyện Lạc Sơn bằng mô hình chiếu sáng học đường tại trường mầm non và điểm trường mầm non chi Đống Phản.
Công tác tiết kiệm năng lượng tại DAP - Vinachem được đánh giá là tương đối bài bản và mang lại hiệu quả cao trong việc sử dụng hiệu quả điện, dầu sấy, than.
Chiều 4/5, tại Thái Bình, Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có buổi làm việc với UBND tỉnh, giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021' ở địa phương.
Chiều 4.5, tại Thái Bình, Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021' đã làm việc với UBND tỉnh Thái Bình.
Chiều 4.5, tại Thái Bình, Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021' đã làm việc với UBND tỉnh Thái Bình.
Với các nhóm giải pháp tiết kiệm điện, Tổng công ty Điện lực TP.HCM sẽ đưa sản lượng điện tiết kiệm đạt mức ≥ 2,2%, tương đương 620 triệu kWh.
EVN HCMC sẽ tận dụng và huy động các nguồn lực để lắp đặt và sử dụng hệ thống điện mặt trời trên mái nhà, hệ thống đun nước nóng từ năng lượng mặt trời để giảm tiêu thụ điện từ hệ thống điện quốc gia.
Việc Quy hoạch điện VIII chậm tiến độ dẫn đến chưa triển khai được các dự án phát triển điện năng, ảnh hưởng đến thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm của Việt Nam.
Phát triển điện gió ngoài khơi được xác định là giải pháp đột phá trong chuyển dịch và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, do đây là lĩnh vực mới tại Việt Nam, nên việc sớm ban hành các cơ chế, chính sách cùng khung pháp lý rõ ràng sẽ là điều cần thiết để kích hoạt ngành công nghiệp đầy tiềm năng này...
Tại Diễn đàn VBF thường niên 2023, ngày 19/3, doanh nghiệp các hiệp hội nước ngoài dành nhiều sự quan tâm đến tiến trình chuyển dịch năng lượng của Việt Nam, đặc biệt là quy hoạch điện VIII và bày tỏ mong muốn được chung tay thông qua hợp tác công tư.
Năm 2023, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021'. Đưa ra đề xuất cho các quy hoạch năng lượng, điện và chuyển dịch năng lượng một cách công bằng và bền vững, nhiều chuyên gia cho rằng, cần có 1 bộ luật riêng về năng lượng tái tạo...
Giám sát việc thực hiện chính sách phát luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021 tại các nhà máy điện mặt trời ở Cẩm Xuyên, Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh và Thường trực HĐND tỉnh đề nghị các doanh nghiệp quan tâm công tác xử lý chất thải và các tấm pin mặt trời sau khi đã hết thời hạn sử dụng.
Chiều ngày 06/3/2023, Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ đã có buổi làm việc với Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng.
Sắp tới đây, Đoàn giám sát của Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh sẽ xúc tiến giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021' trên địa bàn Bình Thuận.
Sở Công thương tỉnh Lâm Đồng cho biết, hiện tỉnh có 10 cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm theo Quyết định số 1480/QĐ-TTg về việc ban hành Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2021 được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 29/11/2022.
Việt Nam đang nỗ lực hiện thực hóa cam kết mạnh mẽ về giảm mức phát thải thông qua chuyển dịch năng lượng công bằng và bền vững.
Chiều ngày 14/11 tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp Tham tán phụ trách phát triển, Đại sứ quán Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt Nam Santiago Rodriguez và đại diện Tổ chức Hợp tác phát triển Đức GIZ.
Chiều 9.11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tiếp thân mật Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Nicolai Prytz cùng Đoàn lãnh đạo cấp cao Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP) của Đan Mạch.
Chiều 09/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tiếp Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Nicolai Prytz cùng Đoàn lãnh đạo cấp cao Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP) của Đan Mạch.
Sáng 24/9, tiếp tục chương trình Phiên họp Chuyên đề pháp luật tháng 9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Kế hoạch giám sát chi tiết và đề cương các báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021'.
Chủ tịch Quốc hội lưu ý, việc giám sát cần xác định vấn đề trọng tâm, trọng điểm, trong đó có vấn đề đảm bảo an ninh năng lượng...
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, việc giám sát cần làm sao cho hiệu quả, phối hợp tác chiến, chứ không phải ra quân rầm rộ nhưng không giải quyết được vấn đề.
Cho ý kiến với chuyên đề giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021', Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, chuyên đề giám sát cần tập trung làm rõ một số vấn đề lớn như: bảo đảm an ninh năng lượng trong điều kiện hiện nay như thế nào? Chính sách phát triển năng lượng, thu hút đầu tư trong phát triển năng lượng; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển năng lượng; chính sách huy động, quản lý các nguồn lực để đầu tư hạ tầng trong phát triển năng lượng… Quan trọng là phải bảo đảm an ninh, tính bền vững trong phát triển năng lượng.
Nêu một số nội dung trọng tâm, trọng điểm để thực hiện giám sát, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị tập trung xem xét các vấn đề: bảo đảm an ninh năng lượng trong điều kiện hiện nay, chuyển đổi năng lượng trong mối tương quan với thích ứng biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.
Qua nghiên cứu, đoàn giám sát dự kiến lựa chọn một số địa phương là nơi đặt các nhà máy lọc dầu, nhà máy điện, tổng kho xăng dầu, nhà máy xử lý khí, nhà máy nhiên liệu sinh học hoặc có dự án năng lượng lớn để giám sát…
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Đoàn giám sát chú trọng chính sách phát triển năng lượng vừa đảm bảo an ninh, đồng thời phải bền vững.
Sáng 24/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về kế hoạch, đề cương giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021.
Sáng ngày 24/9, tiếp tục chương trình Phiên họp Chuyên đề pháp luật tháng 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, UBTVQH cho ý kiến về dự thảo Kế hoạch giám sát chi tiết và đề cương các báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021'.
Nhiều ý kiến cho rằng, những bất cập trong Quy hoạch điện VII có nguyên nhân chính từ công tác quản lý nhà nước về quy hoạch còn nhiều vấn đề.
Để nâng cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021, các đại biểu cho rằng, cần nâng cao vai trò, trách nhiệm của Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh trong việc phối hợp với Đoàn giám sát khi thực hiện giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng.
Việt Nam là một nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm liên tục. Để đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế xanh, bền vững, thích ứng BĐKH, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng.
Ngày 10-9, tại Nhà Quốc hội, đoàn giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021' đã họp phiên thứ nhất.