Khoa học mở – từ lý thuyết đến thực tế

Ở một số quốc gia, khoa học mở đã được luật hóa. Ví dụ như ở Pháp có Luật về Cộng hòa số (2016)…

Quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ: Cần đổi mới trước những thách thức

Nhiều hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đang đứng trước thách thức lớn của việc phải đổi mới để nâng cao hơn nữa hiệu quả, như: Vấn đề tốc độ và chất lượng xử lý đơn xác lập quyền sở hữu công nghiệp; công tác thực thi quyền sở hữu công nghiệp; hiệu quả của hoạt động quản lý tài sản trí tuệ sau khi được bảo hộ...

Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ

Năm 2024, cơ quan chức năng sẽ tăng cường kiểm tra, kiểm soát và xử lý nghiêm các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), đặc biệt là hành vi xâm phạm quyền SHTT trong môi trường kỹ thuật số.

AI tạo sinh xáo trộn tương lai giới văn nghệ sĩ

AI tạo sinh đang chứng tỏ khả năng lấn sân sang một lĩnh vực vốn chỉ dành cho con người là sáng tạo văn học, nghệ thuật. Đối với các nghệ sĩ, nhà sáng tạo cũng thế, nếu như công nghệ mới tạo ra những đe dọa cho tương lai, thì cũng xuất hiện vô số những cơ hội mới để nắm bắt.

Bài học từ vụ tranh chấp tên gọi cuộc thi hoa hậu

Theo TS Nguyễn Thái Cường, nên đăng ký đầy đủ các quyền sở hữu trí tuệ đối với các đối tượng có thể gây nhầm lẫn nhưng có khả năng dịch ra tiếng Việt…

Sở hữu trí tuệ là gì? Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ như thế nào?

* Thế nào là quyền sở hữu trí tuệ (SHTT); SHTT bao gồm các đối tượng nào? Làm gì để bảo vệ quyền SHTT?

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ để thực hành tốt ESG

ESG đang trở thành xu hướng tất yếu trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Để đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của thị trường, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược ESG toàn diện. Trong đó, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là một cách hiệu quả để doanh nghiệp hướng đến mục tiêu ESG.

Quyền bảo toàn nguyên tác – cởi mở hay khép kín?

Trong bài Quyền bảo toàn nguyên tác – khi ngôn từ hạn chế trên KTSG số 49-2023, phát hành tuần rồi, các tác giả đã đề cập đến những lúng túng trong việc thực thi quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm hay quyền bảo toàn nguyên tác. Để có góc nhìn thấu đáo hơn, các tác giả đã quay về ngọn nguồn của quy định, từ đó đưa ra những giải pháp khả dĩ về vấn đề này.

Bất cập trong xử lý hàng hóa vi phạm sở hữu trí tuệ

Ông Vũ Hoài Linh, Phó Đội trưởng Đội Kiểm soát chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (Đội 4), Cục Điều tra cống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) cho biết: Đến nay, vẫn chưa có vụ án nào bị xử lý hình sự liên quan đến sở hữu trí tuệ. Nguyên nhân là do Điều 192 của Bộ Luật hình sự (BLHS) chỉ áp dụng cho hành vi sản xuất hàng giả, buôn bán hàng giả, không áp dụng cho hàng giả về sở hữu trí tuệ.

Quyền bảo toàn nguyên tác: khi ngôn từ có giới hạn

Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành thừa nhận tác giả có quyền bảo vệ sự toàn vẹn tác phẩm của mình hay quyền bảo toàn nguyên tác nhưng nhìn từ góc độ người xét xử các vụ việc tranh chấp có liên quan, tòa án cũng gặp không ít lúng túng.

Xử lý hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Nhiều bất cập cần tháo gỡ

Theo ông Vũ Hoài Linh - Đội phó Đội Kiểm soát chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (Đội 4), Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan, công tác đấu tranh, xử lý hàng vi phạm sở hữu trí tuệ còn khá nhiều khó khăn, bất cập nên cần sớm có giải pháp tháo gỡ để nâng cao hiệu quả đấu tranh với loại tội phạm này.

Hải quan TP. Hồ Chí Minh chú trọng đấu tranh chống hàng giả, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Bên cạnh công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh thời gian qua đã đặc biệt chú trọng đến công tác đấu tranh chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Nhiều giải pháp mạnh đã được đơn vị triển khai nhằm ngăn chặn tình trạng vi phạm này.

Bảo vệ quyền nhân thân khi tác giả qua đời – dễ mà khó

Quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả đối với tác phẩm là hai nhánh quyền hợp thành quyền tác giả. Trong khi quyền nhân thân bảo vệ cho các lợi ích tinh thần của tác giả thì quyền tài sản đảm bảo họ được hưởng các lợi ích vật chất thông qua việc khai thác tác phẩm. Bằng việc ghi nhận các quyền lợi này, pháp luật khuyến khích hoạt động sáng tạo, làm giàu kho trí thức chung của nhân loại.

Hải quan TP HCM phát hiện và xử lý nhiều vụ việc vi phạm sở hữu trí tuệ

Từ năm 2022 đến nay, lực lượng Hải quan Việt Nam đã xử lý gần 100 vụ việc liên quan đến vi phạm sở hữu trí tuệ. Trong đó có nhiều vụ việc được Cục Hải quan TP HCM và cơ quan trực thuộc phát hiện.

Cần Thơ: Tập huấn hướng dẫn đăng ký bảo hộ sáng chế về công nghệ

Sáng 27.10, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH-CN) phối hợp với Sở KH-CN TP.Cần Thơ tổ chức tập huấn 'Hướng dẫn đăng ký bảo hộ sáng chế lĩnh vực công nghệ thông tin thúc đẩy chuyển đổi số và tăng cường năng lực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4'.

Tổng cục Hải quan tập huấn về thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Tổng cục Hải quan vừa tổ chức khóa tập huấn giới thiệu, hướng dẫn các quy định mới về thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đối với hàng hóa xuất nhập khẩu dành cho doanh nghiệp và cán bộ, công chức hải quan.

Bí mật kinh doanh và quyền sở hữu trí tuệ

Các quy định liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ về bảo hộ bí mật kinh doanh là một bước tiến đáng kể để bảo vệ lợi ích cho các doanh nghiệp.

Cần Thơ tổ chức hội nghị về bảo hộ quyền SHTT

Tiến sĩ Ngô Anh Tín - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) TP.Cần Thơ cho rằng: 'Trong xu thế hội nhập, việc thực thi, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là tiền đề để các doanh nghiệp (DN), tổ chức, cá nhân kiểm soát các hoạt động kinh doanh và bảo vệ tài sản trí tuệ của mình, từ đó mở ra hướng đi mới trong đổi mới sáng tạo, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và phát triển bền vững'.

Ngang nhiên mạo danh thương hiệu bệnh viện

Hiện có tình trạng, những thương hiệu bệnh viện lớn bị sử dụng một cách ngang nhiên để đặt tên cho các cơ sở như: Thẩm mỹ Chợ Rẫy, Đa khoa Chợ Rẫy, Pasteur Clinic, Thẩm mỹ 175 Sài Gòn cơ sở 1... Điều này gây ảnh hưởng đến uy tín của các bệnh viện, kèm với đó là những hệ lụy khó lường đối với sức khỏe người dân, thậm chí là cả tính mạng của người sử dụng dịch vụ.

Bảo hộ nhãn hiệu 'Ngôi nhà cà phê' có thật sự thuộc về The Coffee House?

The Coffee House thay đổi nhận diện thương hiệu? The Coffee House có cửa hàng nhượng quyền? Đây là những câu hỏi mà trong hơn một năm qua, nhiều khách hàng của The Coffee House thốt lên khi đi ngang cửa hàng số 33 Ung Văn Khiêm, quận Bình Thạnh, TPHCM, nơi có hệ thống bảng hiệu rất lớn nổi bật lên dòng chữ 'The Coffee House' cùng nội thất khang trang không kém gì những cửa hàng The Coffee House (của Công ty Trà Cà phê Việt Nam).

Quyền sở hữu trí tuệ – khi nào thì được… cười!

Nếu như 'nhái' (theo nghĩa tạo ra một bản sao mà không được phép) là một hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, thì ngược lại 'nhại' (theo nghĩa tạo ra một bản sao với mục đích chế giễu, gây cười) lại là một… ngoại lệ trong lĩnh vực này.

Trò chơi điện tử – bảo hộ sở hữu trí tuệ nào thì phù hợp?

Trò chơi điện tử đã và đang tiếp tục khẳng định vị thế áp đảo trong thị trường giải trí hiện nay. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực này cần nắm được luật định của mỗi quốc gia liên quan tới trò chơi điện tử, để đảm bảo khai thác hiệu quả sản phẩm sáng tạo này của doanh nghiệp.

Không ngừng đấu tranh phòng, chống các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Cùng với việc ban hành Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT), Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều nghị định, thông tư, văn bản hướng dẫn thi hành liên quan đến lĩnh vực SHTT, bảo hộ dữ liệu thử nghiệm dược phẩm, nông hoa phẩm...

Hoàn thiện quy định về xử phạt VPHC lĩnh vực sở hữu công nghiệp

Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 126/2021/NĐ-CP.

Cần hoàn thiện quy định pháp lý về khai thác thương mại sáng chế chuyển đổi số

Ở Việt Nam, số lượng sáng chế được khai thác thương mại, chuyển giao còn khiêm tốn, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển, chưa tham gia sâu vào nền kinh tế số như định hướng phát triển chuyển đổi số của Chính phủ. Thực tế này đặt ra yêu cầu cần hoàn thiện pháp luật về khai thác thương mại sáng chế, đặc biệt là phục vụ cho nhu cầu chuyển đổi số.

Sinh viên 7 trường đại học tranh tài cuộc thi về sở hữu trí tuệ

Cuộc thi 'Sinh viên sáng tạo và quyền sở hữu trí tuệ' được tổ chức với sự tham gia của các sinh viên đến từ 7 trường ĐH ở miền Trung - Tây Nguyên.

Thương hiệu sản phẩm OCOP chưa được bảo vệ đúng mức

Tại hội thảo 'Pháp luật về đăng ký bản quyền cho các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề OCOP' tại Đà Nẵng ngày 16/5, TS Nguyễn Thị Thu Hường (ĐH Thái Nguyên) nhấn mạnh việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu sản phẩm nông nghiệp OCOP ở Việt Nam ngày càng trở nên cấp bách.

Ai là chủ sở hữu tài sản trí tuệ do người lao động tạo ra?

Người lao động có thể tạo ra sản phẩm, quy trình mới hay các loại tài sản trí tuệ khác trong quá trình làm việc cho người sử dụng lao động (công ty). Các tài sản này có thể là các tài sản rất có giá trị. Nhiều người nghĩ rằng các tài sản này đương nhiên sẽ thuộc về công ty. Tuy nhiên dưới góc độ pháp lý, câu trả lời không phải hiển nhiên như vậy.Bên cạnh quyền nhân thân, người lao động là tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí có thêm quyền tài sản là quyền nhận thù lao trong suốt thời hạn bảo hộ của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí. Người lao động là tác giả giống cây trồng cũng được nhận mức thù lao mặc định.

Làm rõ nguyên nhân của 99,5% vụ vi phạm quyền tác giả

Theo Thanh tra Bộ VHTT&DL, 99,5% vụ việc vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan là do hành vi sao chép chương trình phần mềm máy tính.

Khi màu sắc là… tài sản trí tuệ!

Câu chuyện về màu sắc trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ cũng đầy… màu sắc. Làm thế nào để sở hữu màu sắc?Tất nhiên, không ai có thể có quyền sở hữu màu sắc. Chúng ta chỉ có thể sở hữu công thức hay công nghệ sáng chế ra một loại màu mới nhờ vào đăng ký bằng sáng chế, chứ không sở hữu bản thân màu sắc đó.

Thúc đẩy sáng tạo, sáng chế, làm giàu tài sản trí tuệ

Sáng 9/3, tại thành phố Huế, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội nghị SHTT toàn quốc năm 2023 nhằm tổng kết, đánh giá công tác quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ năm 2022, đưa ra những định hướng lớn cho hoạt động SHTT năm 2023.

Bằng bảo hộ giống thanh long ruột đỏ LD1: Ai đúng, ai sai?

Những cuộc tranh luận vẫn chưa dứt về các vấn đề pháp lý và thương mại xung quanh việc sở hữu bằng bảo hộ giống cây trồng của giống thanh long ruột đỏ LD1 của Công ty TNHH Hoàng Phát Fruit (Hoàng Phát Fruit) và việc công ty này khai thác cũng như thu 'phí' từ bằng bảo hộ giống cây trồng này.

ChatGPT – dưới góc nhìn của pháp luật sở hữu trí tuệ

Sự chào đời của ChatGPT không chỉ đặt ra câu hỏi về quyền sở hữu nội dung mà ứng dụng này tạo ra – của chủ sở hữu ChatGPT, của ChatGPT, hay của người đặt ra câu hỏi; mà còn đặt ra câu hỏi liệu bản thân ChatGPT có tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ…Câu trả lời từ chính ChatGPT: 'Để quyết định rằng nội dung do ChatGPT tạo ra có được bảo vệ bởi luật bản quyền hay không, điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào các tòa án và chuyên gia pháp lý. Trong khi chờ đợi các quyết định này, người dùng ChatGPT cần phải lường trước được những rắc rối pháp lý mà họ có thể gặp phải, khi sử dụng ChatGPT để tạo ra các nội dung mới'.

Sở hữu trí tuệ góp phần nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm

Thời gian qua, hoạt động sở hữu trí tuệ (SHTT) trên địa bàn tỉnh có bước phát triển mạnh, góp phần nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm, nhất là các hàng hóa nông sản đặc thù của tỉnh.

O Sen - Ngọc Mai bị tố 'hát chùa' bản hit Túy âm: Luật sư tuyên bố bất ngờ

Luật sư Trần Anh Dũng đã làm rõ về ồn ào Xesi - tác giả ca khúc Túy âm tố O Sen - Ngọc Mai hát ca khúc trong 2 sự kiện, không xin phép.