Đối với doanh nghiệp sản xuất phân bón, khi áp thuế GTGT 5% đối với phân bón, doanh nghiệp sản xuất phân bón được khấu trừ thuế đầu vào, chi phí đầu tư giảm, dẫn đến giá thành sản xuất sẽ giảm.
Theo ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên thường trực Hội Tư vấn thuế Việt Nam, rất ít doanh nghiệp chỉ sản xuất một lĩnh vực chịu thuế giá trị gia tăng 5%. Do đó, sửa luật Thuế GTGT nên đảm bảo công bằng đối với các doanh nghiệp cùng ngành nghề sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT 5%.
Theo ông Nguyễn Văn Được - Ủy viên thường trực Hội Tư vấn thuế Việt Nam, đa phần doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề, rất ít doanh nghiệp chỉ sản xuất một lĩnh vực chịu thuế giá trị gia tăng 5%.
Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) sửa đổi đã được trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 và dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV tới đây. Dự thảo Luật lần này đưa ra nhiều điểm mới quan trọng, bám sát các yêu cầu tại Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ; giải quyết được một số vướng mắc của thuế GTGT trong các năm gần đây.
Việc chuyển phân bón (đầu vào cho sản xuất nông nghiệp) sang đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng 5% sẽ góp phần tránh hiệu ứng tăng giá thành sản phẩm, tạo thuận lợi cho ngành sản xuất trong nước trong bối cảnh cạnh tranh với hàng nhập khẩu, hỗ trợ tốt hơn cho sản xuất nông nghiệp. Về lâu dài, do các doanh nghiệp trong nước được giảm chi phí thuế giá trị gia tăng đầu vào, giảm giá thành dẫn tới có thể giảm giá phân bón nhằm cạnh tranh với phân bón nhập khẩu.
Cách hiểu về việc áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) chắc chắn dẫn tới tăng giá phân bón trên thị trường là chưa đúng với phương pháp hạch toán chuyên môn, ngoài ra, đánh giá tác động chính sách này còn cần tầm nhìn xa hơn cho ngành nông nghiệp.
Phân bón là loại vật tư nông nghiệp quan trọng số 1 đối với sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy, việc chuyển mặt hàng phân bón từ diện không chịu thuế sang diện chịu thuế suất 5% được Chính phủ đề xuất trong dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) nhận được sự quan tâm đặc biệt của các đại biểu Quốc hội.
Đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội (NƠXH) giai đoạn 2021 – 2030 chưa đạt được kết quả như kỳ vọng. Trong bối cảnh nguồn cung NƠXH đang tiếp tục thiếu hụt, trong khi thủ tục đầu tư vẫn 'ách tắc' thì cần phải có giải pháp kịp thời.
Thảo luận tại hội trường sáng 29/10 về Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), nhiều đại biểu đồng tình với quy định áp dụng mức thuế suất 5% đối với phân bón. Ngoài ra, các đại biểu cũng đề nghị sửa khoản 3 Điều 15 của dự thảo luật về hoàn thuế giá trị gia tăng.
Có nên đưa phân bón vào diện chịu thuế suất 5% là nội dung còn nhiều ý kiến khác nhau khi Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thuế GTGT (sửa đổi) sáng 29/10.
Chuyên gia đề xuất sửa Điều 15 trong dự thảo sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng (VAT) nhằm đảm bảo công bằng với các doanh nghiệp chịu thuế VAT 5%…
Theo chuyên gia thuế Nguyễn Văn Được - Trưởng ban Chính sách Hội Tư vấn và Đại lý thuế TP HCM, nếu đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5%, các doanh nghiệp sản xuất trong nước sẽ được khấu trừ thuế đầu vào, qua đó sẽ giảm giá thành, người nông dân hưởng lợi.
Chia sẻ với chúng tôi, NSND Trần Lực, Giám đốc Hãng phim Đông A và sân khấu Luc Team cho biết: Việc tăng thuế giá trị gia tăng đối với các sản phẩm văn hóa, thể thao khiến những người, những đơn vị làm nghệ thuật tư nhân thấy lo lắng, đồng thời khiến các doanh nghiệp đã khó khăn càng chồng chất thêm khó khăn.
Khi đưa phân bón vào diện chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT), số thuế phải nộp thêm chủ yếu của hàng nhập khẩu, do hàng nhập khẩu chiếm thị phần lớn của thị trường phân bón trong nước. Như vậy, doanh nghiệp trong nước sẽ có lợi thế lớn hơn để cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
Ngày 29/10, thảo luận tại Quốc hội, nhiều ý kiến đại biểu quan tâm đến nội dung chuyển mặt hàng phân bón từ diện không chịu thuế sang diện chịu thuế suất 5%, được Chính phủ đề xuất trong dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Trong đó, Đại biểu Quốc hội Đặng Bích Ngọc cho rằng, điều này sẽ có lợi cho 3 nhà là nhà nước, doanh nghiệp, nông dân, giảm sự lệ thuộc vào phân bón nhập khẩu.
Ông Nguyễn Văn Phụng, chuyên gia cao cấp về thuế, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn đề xuất, cần phải sửa Điều 15 trong dự án sửa đổi Luật Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) được nêu trong Tờ trình của Bộ Tài chính gửi đến Chính phủ.
Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kiểm toán nhà nước và nhiều Đoàn đại biểu Quốc hội, Hiệp hội phân bón, các doanh nghiệp sản xuất phân bón đã liên tục kiến nghị chuyển lại mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) sang đối tượng chịu thuế suất 5%.
Hiện có 2 luồng quan điểm về thuế giá trị gia tăng áp dụng với phân bón. Một là đồng thuận với phương án chuyển về quy định ban đầu tại Luật thuế GTGT năm 2008 là áp dụng thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón. Hai là giữ nguyên quy định hiện hành, phân bón thuộc diện không chịu thuế GTGT.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có đề xuất 3 giải pháp để thực hiện mục tiêu phát triển 1 triệu căn nhà ở xã hội trong giai đoạn 2021 – 2030.
Ngày 29/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) sửa đổi.
Thông tin với đại biểu Quốc hội, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Chính phủ sẽ bãi bỏ Quy định 78 và đưa vào dự thảo Luật Thuế GTGT (sửa đổi) lần này về việc không quy định miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu qua các sàn thương mại điện tử có giá trị nhỏ.
Trong ngắn hạn thì giá bón phân bón sẽ tăng lên và người nông dân sẽ chịu thiệt một chút do phải bỏ thêm tiền để mua phân bón. Tuy nhiên, trong thời gian dài hơn, người nông dân sẽ được hưởng lợi từ chính sách thuế GTGT 5% đối với mặt hàng phân bón.
Chia sẻ với báo chí, ông Nguyễn Văn Phụng, chuyên gia cao cấp về thuế, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn khẳng định, cần phải sửa Điều 15 trong dự án sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được nêu trong Tờ trình của Bộ Tài chính gửi đến Chính phủ.
Lo ngại tình trạng xâm lăng, nhập siêu văn hóa, đại biểu Bùi Hoài Sơn đề nghị không tăng thuế giá trị gia tăng (GTGT) với sản phẩm văn hóa, thể thao Việt Nam.
Theo ông Lê Quang Mạnh, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, để xử lý những bất cập trong chính sách đối với ngành sản xuất phân bón thời gian qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin được giữ quy định áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% với phân bón tại Kỳ họp thứ 7.
Theo đề xuất mới, hộ cá nhân có doanh thu dưới 200 triệu đồng/năm sẽ được miễn thuế Giá trị gia tăng (GTGT).
Nếu miễn thuế sẽ dẫn đến việc không thu được một lượng thuế khá lớn; chưa kể có thể dẫn đến tình trạng 'xé nhỏ' giá trị đơn hàng để tránh thuế, theo phân tích của đại biểu Quốc hội.
Không quy định miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu có giá trị nhỏ thông qua các sàn thương mại điện tử (TMĐT). Đây là ý kiến mà nhiều ĐBQH đưa ra tại phiên thảo luận về dự án Luật thuế GTGT (sửa đổi) sáng nay.
Về dự án Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi, báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý do chủ nhiệm UBTCNS của Quốc hội trình bày nêu rõ: UBTVQH đã rà soát, bổ sung một số nội dung nhằm hướng tới đạt được mục tiêu mở rộng cơ sở thuế như: Bỏ quy định cho phép không nộp thuế đầu ra nhưng được khấu trừ thuế đầu vào, bổ sung một số quy định mới về người nộp thuế, làm rõ về mức thuế và cách thu thuế đối với các hoạt động kinh doanh trên nền tảng số để tạo cơ sở cho việc hoàn thiện cơ chế quản lý thu, bảo đảm thu đúng, thu đủ .
HoREA đề nghị xem xét điều chỉnh giảm mức lãi suất cho vay đối với chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội được vay ưu đãi với lãi suất từ 3.6% hoặc 5.76%/năm và người mua, thuê mua nhà ở xã hội được vay ưu đãi với lãi từ 3% hoặc 4.8%/năm là phù hợp.
Việc tăng thuế giá trị gia tăng (GTGT) với hoạt động văn hóa, thể thao sẽ hạn chế khả năng tiếp cận của nhân dân đối với các sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ mang tính công cộng này đồng thời sẽ khiến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hóa vốn đã khó khăn sau đại dịch Covid-19 này lại 'chồng thêm khó'.
Chia sẻ với phóng viên PetroTimes, ông Nguyễn Văn Phụng - chuyên gia cao cấp về thuế, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn khẳng định, cần phải sửa Điều 15 trong dự án sửa đổi Luật Thuế GTGT được nêu trong Tờ trình của Bộ Tài chính gửi đến Chính phủ.
Trao đổi với phóng viên PetroTimes, ông Nguyễn Văn Được - Ủy viên thường trực Hội Tư vấn thuế Việt Nam cho rằng, trong thực tế, doanh nghiệp được tự do kinh doanh nên đa phần doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề, rất ít doanh nghiệp chỉ sản xuất một lĩnh vực chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5%. Do đó, sửa Luật Thuế GTGT cần đảm bảo công bằng đối với các doanh nghiệp cùng ngành nghề sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT 5%...
Theo Tổng Hội Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, việc áp dụng thuế suất giá trị gia tăng (GTGT) 5% đối với mặt hàng phân bón sẽ có những tác động tích cực tới nền kinh tế, khắc phục những bất cập nảy sinh trong thực tiễn và phù hợp với thông lệ quốc tế.
ĐBQH Trịnh Xuân An - Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội cho rằng, trong điều kiện hiện nay, việc sửa đổi Luật Thuế 71 theo hướng áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% đối với mặt hàng phân bón là rất phù hợp. Khi đó, cả '3 nhà' là nhà nông, Nhà nước và doanh nghiệp (DN) đều được hưởng lợi.
Bộ Tài chính vừa phản hồi cử tri tỉnh An Giang và Tiền Giang về đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng với một số mặt hàng thiết yếu như vật tư nông nghiệp, điện, nước sinh hoạt để giảm gánh nặng tài chính cho người dân và hỗ trợ sản xuất nông nghiệp.
Cần cân nhắc lợi ích khi sửa thuế giá trị gia tăng (GTGT) với phân bón, để hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan. Đây là thông tin được đưa ra tại tọa đàm 'Tham vấn ảnh hưởng của việc áp thuế suất thuế GTGT 5% đến ngành phân bón'
Bộ Tài chính vừa có ý kiến phản hồi cử tri tại tỉnh An Giang và Tiền Giang về đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với một số mặt hàng thiết yếu như vật tư nông nghiệp, điện và nước sinh hoạt để giảm bớt gánh nặng tài chính cho người dân và hỗ trợ sản xuất nông nghiệp.
Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho rằng áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% đối với phân bón sẽ đảm bảo hài hòa lợi ích các bên liên quan, trong đó, người nông dân hoàn toàn có đủ cơ sở để được hưởng lợi và không bị chịu thiệt như các ý kiến lo ngại.
CIEM đề xuất chưa đánh thuế với nước giải khát có đường, ngoài ra, nhiều chuyên gia cũng cho rằng cần đánh giá thêm tác động của nước giải khát có đường với sức khỏe con người
Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) cho rằng, dự thảo quy định sàn thương mại điện tử nộp thuế thay cho người bán gây mâu thuẫn với nhiều luật, tạo thêm gánh nặng cho doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành gỗ, giấy, cao su… thường xuyên lên tiếng về việc bị 'treo' hàng nghìn tỷ đồng tiền hoàn thuế giá trị gia tăng trong thời gian dài. Tình trạng này xuất phát từ 2 câu chuyện là hệ thống thể chế và quản lý thực thi.