Luật Trưng cầu ý dân được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 25-11-2015 tại Kỳ họp thứ 10 và có hiệu lực từ ngày 1-7-2016 nhưng đến nay chưa tổ chức trưng cầu ý dân, điều này đã gây ra nhiều luồng dư luận khác nhau, cả tích cực, tiêu cực. Tạp chí Xây dựng Đảng trân trọng giới thiệu loạt bài (3 bài) của tác giả Thúy Hạnh bàn về 'Trưng cầu ý dân và những vấn đề đặt ra'. Loạt bài góp phần làm rõ căn nguyên tại sao nước ta chưa tổ chức trưng cầu ý dân, qua đó nâng cao nhận thức về tư tưởng và hành động, giúp cử tri yên tâm, nâng cao bản lĩnh chính trị, tin vào sự lãnh đạo của Đảng và pháp luật Nhà nước XHCN Việt Nam.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang yêu cầu nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài để đề xuất xây dựng văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh 'tài sản số' ('tài sản ảo', 'tài sản mã hóa'), quản lý các giao dịch liên quan đến 'tài sản số' ('tài sản ảo', 'tài sản mã hóa'). Báo cáo Chính phủ kết quả nghiên cứu nhiệm vụ này trước ngày 31/12/2024.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định bổ sung các nhiệm vụ lập pháp mới vào danh mục và phân công cơ quan chủ trì thực hiện nhiệm vụ xây dựng pháp luật nhiệm kỳ quốc hội khóa XV.
Đây đều là các dự án luật đã từng được đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh từ nhiệm kỳ trước, nhưng phải rút ra vì nhiều lý do khác nhau.
Mới đây, tại kỳ họp thứ 3 khóa XV, Quốc hội đã bàn thảo, góp ý cho Dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương 'thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ và vai trò chủ thể của nhân dân'. Ðây được coi như một bước tiến mới, góp phần đẩy mạnh hiệu quả và chi tiết hóa Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 8/2/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
'Từ những quyết sách được đưa ra cho thấy Quốc hội đã thực sự lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của cử tri và Nhân dân về sự vận dụng tối đa tính linh hoạt, tinh thần trách nhiệm cao', Tổng Thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chia sẻ với Tiền Phong.