Việc ban hành Luật Ban hành VBQPPL (sửa đổi) để nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, khắc phục những hạn chế, bất cập trong công tác xây dựng, ban hành VBQPPL và tổ chức thi hành pháp luật, thay thế Luật năm 2015 và Luật năm 2020 là cần thiết.
Sáng 25/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Nhiều đại biểu bày tỏ sự quan tâm đối với mô hình tổ chức của văn phòng công chứng theo Điều 20 dự thảo Luật.
Sáng nay (25/6), Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Qua thảo luận, đa số ý kiến đại biểu Quốc hội thể hiện sự đồng thuận cao về sự cần thiết sửa đổi toàn diện Luật Công chứng và đóng góp nhiều ý kiến cụ thể, thẳng thắn, tâm huyết, thiết thực, và đề xuất nhiều phương án sửa đổi.
Đại biểu Quốc hội cho rằng bắt buộc công chứng hồ sơ thành lập doanh nghiệp sẽ hạn chế tình trạng lạm quyền của người đại diện pháp luật, ngăn chặn rửa tiền.
Sáng 25/6, tai Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã thảo luận về Dự án Luật Công chứng (sửa đổi), các đại biểu cho rằng, cần quy định rõ quyền, nghĩa vụ của trợ lý công chứng viên, bởi ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của khách hàng, nhất là trong việc bảo mật thông tin.
Sáng 25-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).
Tại Kỳ họp thứ 7, đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung vào dự án Luật Công chứng (sửa đổi), loại hình tổ chức hành nghề công chứng là doanh nghiệp tư nhân.