Theo thông tin từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, hiện đang có tình trạng các đối tượng lừa đảo, trục lợi người lao động có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài.
Ngày 12/11, Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) phát đi thông tin cảnh báo về tình trạng lừa đảo nhằm vào người lao động có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) phát đi cảnh báo về tình trạng lừa đảo nhằm vào người lao động có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài.
Đối tượng mạo danh sử dụng tên doanh nghiệp gần giống với tên của doanh nghiệp dịch vụ được cấp phép; tài khoản nhận tiền trùng với tên lãnh đạo của doanh nghiệp để thu tiền của người lao động.
Cục Quản lý lao động ngoài nước đề nghị các doanh nghiệp dịch vụ không ký hợp đồng, tuyển chọn, tổ chức hoặc tư vấn đưa người lao động đi làm việc tại Israel cho đến khi có thông báo mới
Các doanh nghiệp dịch vụ không ký hợp đồng, tuyển chọn, tổ chức, hoặc tư vấn đưa người lao động Việt Nam đi làm việc tại Israel cho đến khi có thông báo mới, theo đề nghị của Cục Quản lý lao động ngoài nước...
Cục Quản lý lao động ngoài nước đề nghị các doanh nghiệp dịch vụ không ký hợp đồng, tuyển chọn, tổ chức hoặc tư vấn đưa người lao động đi làm việc tại Israel cho đến khi có thông báo mới.
Nhật Bản hiện là điểm đến hấp dẫn của nhiều người. Trong vài năm gần đây, số lượng người Việt Nam sang Nhật Bản du học, xuất khẩu lao động ngày càng tăng. Tuy nhiên, người lao động Việt Nam đang phải trả phí quá cao khi muốn sang Nhật Bản làm việc.
Đó là chia sẻ của ông Stuart Simpson, Phó Giám đốc Khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) với Báo Thế giới & Việt Nam khi đánh giá về việc thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Việt Nam trong những năm gần đây.
Bảo vệ quyền lợi của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là một trong những vấn đề mà một số cá nhân và tổ chức phương Tây thường săm soi nhằm chống phá Việt Nam dưới vỏ bọc dân chủ, nhân quyền, đặc biệt trong thời gian gần đây. Ngày Quốc tế Lao động 1-5 là dịp phù hợp để chúng ta đưa ra tiếng nói xác đáng về vấn đề này.
Theo khảo sát số tiền nộp và số vay nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).
Theo khảo sát số tiền nộp và số vay nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam khi đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng). Đây là mức cao nhất trong 15 nước phái cử lao động sang Nhật Bản. Vậy cách nào để giảm gánh nặng chi phí cho lao động xuất khẩu?
Theo một nghiên cứu của ILO, lao động Việt Nam phải trả 192 triệu VNĐ để nhận công việc đầu tiên tại Nhật Bản.
Một nghiên cứu gần đây của Tổng cục Thống kê với sự hỗ trợ của ILO liên quan đến chi phí tuyển dụng lao động Việt Nam ở nước ngoài cho thấy, thực tế lao động di cư Việt Nam phải trả đến 192 triệu đồng Việt Nam (tương đương 8.000 USD) để được tuyển dụng một công việc đầu tiên của họ ở Nhật Bản...
Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, bên cạnh các công cụ khác, việc thúc đẩy các chương trình giáo dục nghề nghiệp được coi là giải pháp hiệu quả.
Năm 2022 nhiều luật đi vào cuộc sống, trong đó, một số luật phạm vi điều chỉnh rộng, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người dân. Ấn phẩm PL&XH có cuộc trao đổi với đại biểu Quốc hội, chuyên gia luật...
Trong năm 2022, nhiều chính sách pháp luật, quy định mới về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đã có hiệu lực và dần đi vào cuộc sống.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có Văn bản số 531 về việc nộp lại Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài số 1040/LĐTBXH-GP của Công ty Cổ phần Simco Sông Đà có địa chỉ trụ sở chính tại Tòa nhà Simco Sông Đà, tiểu khu đô thị mới Vạn Phúc, phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội, Việt Nam (Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần, mã số doanh nghiệp 0101401706 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp).
Từ ngày 1/1/2022, 5 luật chính thức có hiệu lực thi hành. Đây là những luật có tác động lớn đến đời sống xã hội của nước ta. Đáng chú ý, Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định hướng dẫn thi hành cũng như quy định chi tiết và biện pháp thi hành các luật nêu trên, khắc phục cơ bản tình trạng 'luật chờ nghị định'.