Bộ Tài chính khẳng định đề xuất bỏ miễn thuế hàng nhập khẩu giá trị dưới 1 triệu đồng bán qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) là phù hợp thực tế thị trường và thông lệ quốc tế.
Chiều 8/11, Bộ Tài chính đã có thông tin khẳng định: Quan điểm của Bộ Tài chính về đề xuất bỏ quy định miễn thuế với hàng nhập khẩu giá trị dưới 1 triệu đồng bán qua sàn thương mại điện tử (TMĐT).
Bộ Tài chính đã có Tờ trình Chính phủ về dự thảo Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử, trong đó đã đề xuất bãi bỏ việc miễn thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh có giá trị dưới 1 triệu đồng.
Bộ Tài chính cho biết đã có Tờ trình Chính phủ về dự thảo Nghị định, trong đó đề xuất bãi bỏ việc miễn thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh có giá trị dưới 1 triệu đồng
Mới đây, một số ý kiến đề xuất bỏ quy định miễn thuế với hàng nhập khẩu giá trị dưới 1 triệu đồng bán qua sàn thương mại điện tử.
Nhiều ý kiến cho rằng, chính sách thuế giá trị gia tăng (GTGT) phân bón cần thay đổi hài hòa sau nhiều bất cập kéo dài 10 năm qua, nhằm tạo sức sống mới cho ngành nông nghiệp.
Chia sẻ với Tạp chí Năng lượng Mới, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và các chuyên gia kinh tế… đều chung một quan điểm: cần thiết phải áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho mặt hàng phân bón.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), cùng với các yếu tố về giống, thủy lợi, cơ giới hóa nông nghiệp, phân bón đóng góp hơn 40% cho việc nâng cao năng suất cây trồng. Do đó, chính sách thuế giá trị gia tăng (GTGT) phân bón cần được xem xét kỹ lưỡng.
Từ tính toán định lượng và đo lường tác động chính sách, các chuyên gia ngành nông nghiệp và thuế cho rằng, việc đưa phân bón trở lại chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% sẽ giúp doanh nghiệp sản xuất phân bón tách thuế ra khỏi giá bán, từ đó giúp giảm giá sản phẩm tới tay nông dân.
Khoản 3, Điều 15 trong Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đang rất bất cập, tạo ra sự không công bằng đối với các doanh nghiệp cùng ngành nghề. Do đó, nhiều chuyên gia kiến nghị sửa đổi để giúp các doanh nghiệp có điều kiện và động lực đầu tư phát triển, từ đó đem lại nhiều lợi ích hơn cho nền kinh tế đất nước.
Ông Nguyễn Văn Phụng - chuyên gia cao cấp về thuế, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn khẳng định, cần phải sửa Điều 15 trong dự án sửa đổi Luật Thuế GTGT được nêu trong Tờ trình của Bộ Tài chính gửi đến Chính phủ.
Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) vừa gửi kiến nghị đến Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội và Bộ Tài chính văn bản góp ý Dự thảo Luật Thuế Giá trị gia tăng (GTGT).
Theo các chuyên gia, nội dung của Khoản 3, Điều 15 trong dự thảo sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) còn nhiều bất cập, tạo ra sự không công bằng đối với các doanh nghiệp cùng ngành nghề.
Chia sẻ với Tạp chí Năng lượng Mới, ông Lương Quốc Đoàn - Ủy viên Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng, Chủ tịch BCH Trung ương Hội Nông dân Việt Nam cho rằng, đối với bất kỳ sắc luật nào được ban hành, việc đánh giá tác động đến kinh tế - xã hội và mọi mặt của đời sống là hết sức quan trọng; và trong quá trình thực thi cũng không tránh khỏi còn có những bất cập. Chính vì vậy, việc điều chỉnh, bổ sung các văn bản pháp luật nói chung và Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) nói riêng để phù hợp với thực tiễn trong từng giai đoạn phát triển của đất nước là đòi hỏi hết sức khách quan.
Hội Truyền thông số Việt Nam vừa gửi kiến nghị đến Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội và Bộ Tài chính, đề nghị mức thuế suất 0% cho nhóm dịch vụ nội dung số, giải trí số.
Giải đáp vướng mắc về việc áp dụng mức thuế suất cho sản phẩm cá phile chưa chế biến, ướp lạnh ở nhiệt độ -18 độ C.
Dự thảo Luật Thuế Giá trị gia tăng (sửa đổi) lần này đã điều chỉnh tăng Thuế giá trị gia tăng (GTGT) trong nhiều lĩnh vực để đảm bảo phát huy tối đa được vai trò của các sắc thuế đang có tiềm năng mở rộng quy mô thu ngân sách Nhà nước. Trong đó, một số hoạt động văn hóa - thể thao; nghệ thuật biểu diễn, hoạt động chiếu phim, sản xuất phim; nhập khẩu, phát hành phim...sẽ điều chỉnh Thuế GTGT từ 5% lên 10%. Trong bối cảnh mà công nghiệp văn hóa vừa mới có những thành công bước đầu, khó khăn vẫn còn cả một chặng đường dài phía trước thì việc tăng thuế rất có thể trở thành rào cản đối với những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa.
Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) đề nghị mức thuế suất 0% cho nhóm dịch vụ nội dung số, giải trí số.
Việc thu thuế đối với hàng nhập khẩu qua đường chuyển phát nhanh có giá trị dưới 1 triệu đồng sẽ giúp hàng hóa trong nước được cạnh tranh bình đẳng hơn với hàng hóa nhập khẩu, góp phần kiểm soát về xuất xứ, nguồn gốc hàng nhập khẩu. Đây là ý kiến của GS.TS Hoàng Văn Cường, đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội về việc bỏ quy định miễn thuế với hàng nhập khẩu giá trị nhỏ.
Chia sẻ với chúng tôi, bà Trương Uyên Ly, với vai trò là người quan sát độc lập trong lĩnh vực văn hóa sáng tạo cho rằng, việc tăng thuế VAT đối với các sản phẩm văn hóa sẽ làm cản trở quá trình phát triển văn hóa đồng thời làm giảm quyền và khả năng tiếp cận của người dân đối với các sản phẩm này.
Hầu hết các doanh nghiệp lớn hiện nay đều sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, có nhiều loại thuế GTGT khác nhau. Cho nên nội dung của Khoản 3, Điều 15 trong Dự thảo sửa đổi Luật thuế GTGT là rất bất cập, tạo ra sự không công bằng đối với các doanh nghiệp cùng ngành nghề...
Trao đổi với PetroTimes, Luật sư Trương Anh Tú, Chủ tịch TAT Law Firm cho rằng, Dự thảo sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) quy định chỉ hoàn thuế cho doanh nghiệp có một mức thuế suất 5%, đây là quy định sẽ gây thiệt thòi cho các doanh nghiệp kinh doanh đa ngành. Vì vậy, khi xây dựng luật phải đảm bảo tính công bằng cho mọi loại hình doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp sản xuất phân bón, khi áp thuế GTGT 5% đối với phân bón, doanh nghiệp sản xuất phân bón được khấu trừ thuế đầu vào, chi phí đầu tư giảm, dẫn đến giá thành sản xuất sẽ giảm.
Theo ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên thường trực Hội Tư vấn thuế Việt Nam, rất ít doanh nghiệp chỉ sản xuất một lĩnh vực chịu thuế giá trị gia tăng 5%. Do đó, sửa luật Thuế GTGT nên đảm bảo công bằng đối với các doanh nghiệp cùng ngành nghề sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT 5%.
Theo ông Nguyễn Văn Được - Ủy viên thường trực Hội Tư vấn thuế Việt Nam, đa phần doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề, rất ít doanh nghiệp chỉ sản xuất một lĩnh vực chịu thuế giá trị gia tăng 5%.
Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) sửa đổi đã được trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 và dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV tới đây. Dự thảo Luật lần này đưa ra nhiều điểm mới quan trọng, bám sát các yêu cầu tại Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ; giải quyết được một số vướng mắc của thuế GTGT trong các năm gần đây.
Việc chuyển phân bón (đầu vào cho sản xuất nông nghiệp) sang đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng 5% sẽ góp phần tránh hiệu ứng tăng giá thành sản phẩm, tạo thuận lợi cho ngành sản xuất trong nước trong bối cảnh cạnh tranh với hàng nhập khẩu, hỗ trợ tốt hơn cho sản xuất nông nghiệp. Về lâu dài, do các doanh nghiệp trong nước được giảm chi phí thuế giá trị gia tăng đầu vào, giảm giá thành dẫn tới có thể giảm giá phân bón nhằm cạnh tranh với phân bón nhập khẩu.
Cách hiểu về việc áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) chắc chắn dẫn tới tăng giá phân bón trên thị trường là chưa đúng với phương pháp hạch toán chuyên môn, ngoài ra, đánh giá tác động chính sách này còn cần tầm nhìn xa hơn cho ngành nông nghiệp.
Phân bón là loại vật tư nông nghiệp quan trọng số 1 đối với sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy, việc chuyển mặt hàng phân bón từ diện không chịu thuế sang diện chịu thuế suất 5% được Chính phủ đề xuất trong dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) nhận được sự quan tâm đặc biệt của các đại biểu Quốc hội.
Đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội (NƠXH) giai đoạn 2021 – 2030 chưa đạt được kết quả như kỳ vọng. Trong bối cảnh nguồn cung NƠXH đang tiếp tục thiếu hụt, trong khi thủ tục đầu tư vẫn 'ách tắc' thì cần phải có giải pháp kịp thời.
Thảo luận tại hội trường sáng 29/10 về Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), nhiều đại biểu đồng tình với quy định áp dụng mức thuế suất 5% đối với phân bón. Ngoài ra, các đại biểu cũng đề nghị sửa khoản 3 Điều 15 của dự thảo luật về hoàn thuế giá trị gia tăng.
Có nên đưa phân bón vào diện chịu thuế suất 5% là nội dung còn nhiều ý kiến khác nhau khi Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thuế GTGT (sửa đổi) sáng 29/10.
Chuyên gia đề xuất sửa Điều 15 trong dự thảo sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng (VAT) nhằm đảm bảo công bằng với các doanh nghiệp chịu thuế VAT 5%…
Theo chuyên gia thuế Nguyễn Văn Được - Trưởng ban Chính sách Hội Tư vấn và Đại lý thuế TP HCM, nếu đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5%, các doanh nghiệp sản xuất trong nước sẽ được khấu trừ thuế đầu vào, qua đó sẽ giảm giá thành, người nông dân hưởng lợi.
Chia sẻ với chúng tôi, NSND Trần Lực, Giám đốc Hãng phim Đông A và sân khấu Luc Team cho biết: Việc tăng thuế giá trị gia tăng đối với các sản phẩm văn hóa, thể thao khiến những người, những đơn vị làm nghệ thuật tư nhân thấy lo lắng, đồng thời khiến các doanh nghiệp đã khó khăn càng chồng chất thêm khó khăn.
Khi đưa phân bón vào diện chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT), số thuế phải nộp thêm chủ yếu của hàng nhập khẩu, do hàng nhập khẩu chiếm thị phần lớn của thị trường phân bón trong nước. Như vậy, doanh nghiệp trong nước sẽ có lợi thế lớn hơn để cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
Ngày 29/10, thảo luận tại Quốc hội, nhiều ý kiến đại biểu quan tâm đến nội dung chuyển mặt hàng phân bón từ diện không chịu thuế sang diện chịu thuế suất 5%, được Chính phủ đề xuất trong dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Trong đó, Đại biểu Quốc hội Đặng Bích Ngọc cho rằng, điều này sẽ có lợi cho 3 nhà là nhà nước, doanh nghiệp, nông dân, giảm sự lệ thuộc vào phân bón nhập khẩu.
Ông Nguyễn Văn Phụng, chuyên gia cao cấp về thuế, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn đề xuất, cần phải sửa Điều 15 trong dự án sửa đổi Luật Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) được nêu trong Tờ trình của Bộ Tài chính gửi đến Chính phủ.
Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kiểm toán nhà nước và nhiều Đoàn đại biểu Quốc hội, Hiệp hội phân bón, các doanh nghiệp sản xuất phân bón đã liên tục kiến nghị chuyển lại mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) sang đối tượng chịu thuế suất 5%.
Hiện có 2 luồng quan điểm về thuế giá trị gia tăng áp dụng với phân bón. Một là đồng thuận với phương án chuyển về quy định ban đầu tại Luật thuế GTGT năm 2008 là áp dụng thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón. Hai là giữ nguyên quy định hiện hành, phân bón thuộc diện không chịu thuế GTGT.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có đề xuất 3 giải pháp để thực hiện mục tiêu phát triển 1 triệu căn nhà ở xã hội trong giai đoạn 2021 – 2030.
Ngày 29/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) sửa đổi.
Thông tin với đại biểu Quốc hội, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Chính phủ sẽ bãi bỏ Quy định 78 và đưa vào dự thảo Luật Thuế GTGT (sửa đổi) lần này về việc không quy định miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu qua các sàn thương mại điện tử có giá trị nhỏ.
Trong ngắn hạn thì giá bón phân bón sẽ tăng lên và người nông dân sẽ chịu thiệt một chút do phải bỏ thêm tiền để mua phân bón. Tuy nhiên, trong thời gian dài hơn, người nông dân sẽ được hưởng lợi từ chính sách thuế GTGT 5% đối với mặt hàng phân bón.
Chia sẻ với báo chí, ông Nguyễn Văn Phụng, chuyên gia cao cấp về thuế, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn khẳng định, cần phải sửa Điều 15 trong dự án sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được nêu trong Tờ trình của Bộ Tài chính gửi đến Chính phủ.
Lo ngại tình trạng xâm lăng, nhập siêu văn hóa, đại biểu Bùi Hoài Sơn đề nghị không tăng thuế giá trị gia tăng (GTGT) với sản phẩm văn hóa, thể thao Việt Nam.
Theo ông Lê Quang Mạnh, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, để xử lý những bất cập trong chính sách đối với ngành sản xuất phân bón thời gian qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin được giữ quy định áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% với phân bón tại Kỳ họp thứ 7.