LG đã triển khai 'lớp học tương lai' tại các trường học ở 18 địa điểm trên khắp Hàn Quốc kể từ năm 2023.
Chương trình Chị đẹp đạp gió 2024 quy tụ 30 cái tên hoạt động ở lĩnh vực giải trí và nhiều ngành nghề khác, trong đó bao gồm 2 chị đẹp của mùa đầu tiên.
Tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam vừa diễn ra buổi hòa nhạc cổ điển đặc biệt mang tên Euphoria Music Concert 2024.
Bức ảnh ông Trump hôn bà Melania sau bài phát biểu dài kể lại khoảnh khắc bị ám sát hụt ngày 15/7 được truyền thông chú ý.
Trí tuệ nhân tạo (AI) dần khẳng định vai trò trợ thủ đắc lực của con người trong nhiều lĩnh vực, kể cả lĩnh vực đòi hỏi sáng tạo, rung cảm như nghệ thuật. AI thay thế nghệ sĩ, nhà sáng tạo nghệ thuật đến đâu, ở mức độ nào luôn là điều đáng bàn.
Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch TP HCM sẽ tổ chức đêm hòa nhạc Beethoven và Rachmaninov vào lúc 20 giờ ngày 13-7 tại Nhà hát Thành phố.
Theo Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ kịch Thành phố Hồ Chí Minh, đêm nhạc Beethoven và Rachmaninov sẽ được diễn ra vào lúc 20 giờ ngày 13/7 tại Nhà hát Thành phố.
Nghệ sĩ Becca Saladin sử dụng công nghệ AI để tái tạo hình ảnh các nhân vật lịch sử, như vua chúa và chính trị gia, theo phong cách hiện đại.
Tối 6/7, gần 1.000 nghệ sĩ chuyên nghiệp và diễn viên quần chúng đã mang đến cho khán giả một chương trình nghệ thuật ấn tượng, quy mô và tràn đầy cảm xúc trong khai mạc Lễ hội Vì hòa bình 2024. Show diễn thực cảnh đầu tiên đã gửi gắm thông điệp về hòa bình tới bạn bè quốc tế.
Một điểm mà Simonton phát hiện ra là những thiên tài sáng tạo thường thích thú, quan tâm tới nhiều lĩnh vực hơn người bình thường.
'Du hành cùng Satie' là tên gọi chương trình khá đặc biệt và gợi nhiều cảm hứng cho khán giả yêu nhạc.
Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia ở Trường y Harvard (Mỹ), nhà soạn nhạc thiên tài Beethoven không phải chết vì nhiễm độc chì. Mặc dù có nồng độ chì cao nhưng không đủ trở thành nguyên nhân gây tử vong.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy hàm lượng kim loại nặng cao được phát hiện trong tóc của nhà soạn nhạc Ludwig van Beethoven. Điều này cho thấy ông có thể đã bị nhiễm độc chì, có thể gây ra bệnh điếc và các bệnh khác của ông.
Nhân dịp kỷ niệm 200 năm ngày Bản giao hưởng số 9 của nhà soạn nhạc thiên tài người Đức Ludwig van Beethoven được trình diễn lần đầu tiên, Thư viện bang Berlin tại thủ đô Berlin (Đức) đã cho trưng bày bản thảo của bản giao hưởng này. Đây là cơ hội tham quan hiếm có dành cho công chúng, bởi các bản thảo gốc của Beethoven ít khi được trưng bày, thường chỉ vài năm một lần vào những sự kiện đặc biệt.
Beethoven được cho đã bị nhiễm độc chì, điều này có thể góp phần gây ra những căn bệnh mà ông phải chịu đựng trong suốt cuộc đời, bao gồm cả bệnh điếc.
Nhà soạn nhạc tài ba người Đức Ludwig van Beethoven có thể đã nhiễm độc chì trong suốt cuộc đời mình mà không hề hay biết. Đây là kết luận của một công trình nghiên cứu mới đây nhằm tìm hiểu nguyên nhân đằng sau hàng loạt căn bệnh của Beethoven, trong đó có căn bệnh điếc được nhiều người biết tới.
Ludwig van Beethoven, nhà soạn nhạc thiên tài người Đức, được biết đến với những bản giao hưởng hùng tráng và những bản sonat đầy cảm xúc. Tuy nhiên, cuộc đời của ông cũng ẩn chứa nhiều bí ẩn, đặc biệt là những căn bệnh mà ông phải chịu đựng trong suốt cuộc đời, bao gồm cả điếc.
Hàm lượng chì cao được phát hiện trong những lọn tóc của Beethoven cho thấy ông đã bị nhiễm độc chì và nhiều khả năng khiến ông phải chịu nhiều căn bệnh, trong đó có bệnh điếc, trong suốt cuộc đời.
Các nhà khoa học đã phát hiện hàm lượng chì cao có trong những lọn tóc được xác thực là của nhà soạn nhạc tài ba người Đức Ludwig van Beethoven. Điều này cho thấy ông đã bị nhiễm độc chì và nhiều khả năng khiến nghệ sĩ này phải chịu đựng nhiều căn bệnh, trong đó có bệnh điếc, trong suốt cuộc đời. Phát hiện mới vừa được công bố trên tạp chí Clinical Chemistry.
Tối nay (27/4), Nhà hát Giao hưởng - Nhạc, Vũ kịch Thành phố Hồ Chí Minh (HBSO) sẽ tổ chức đêm nhạc 'Mozart, Beethoven & Brahms' vào lúc 20 giờ tại Nhà hát Thành phố. Đêm nhạc được dàn dựng và chỉ huy bởi nhạc trưởng Trần Nhật Minh.
Nghệ sỹ Nhân dân Bùi Công Duy sẽ trình diễn tác phẩm âm nhạc nổi tiếng thế giới trong 'Đêm nhạc Mozart, Beethoven & Brahms' diễn ra tối 27/4 tại Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh. Nghệ sỹ và dàn nhạc của Nhà hát Giao hưởng nhạc vũ kịch Thành phố Hồ Chí Minh biểu diễn dưới dự chỉ huy của nhạc trưởng Trần Nhật Minh.
Tối 22/4 tại Học viện Âm nhạc (HVAN) đã diễn ra đêm nhạc mang tên 'Tiếng dương cầm mùa xuân' của các học viên đang theo học tại đây.
Trong 'Thư viện của những thần tượng', tác giả Lee Ha-Young đã tìm về những giá sách của các họa sĩ, nhà làm phim, vũ công, nhà văn… để tìm hiểu xem những cuốn sách nào đã giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp của họ, từ đó khơi gợi ra những bài học có nhiều giá trị.
Cuốn sách 'Thư viện của những thần tượng' ra mắt độc giả vào dịp tháng 4 - tháng của Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4), Ngày Sách và Bản quyền Thế giới (23/4) như một lời tri ân sâu sắc đến sách, văn chương và những người yêu đọc sách nói chung.
Bạn có bao giờ thắc mắc những danh nhân trên thế giới đã đọc những cuốn sách nào khi còn trẻ? Những cuốn sách ấy ảnh hưởng ra sao tới sự nghiệp nghiên cứu cũng như con đường theo đuổi nghệ thuật, văn chương của họ?
Trong tiến trình phát triển âm nhạc thế giới, cà phê và hàng quán cà phê đã góp phần thúc đẩy sự sáng tạo, thăng hoa của các nhà soạn nhạc, nghệ sĩ biểu diễn, đưa âm nhạc lên những đỉnh cao mới.
Daniel Juventus và Stonehenge – Cánh Cổng Ma Thuật của tác giả Võ Quang Thịnh, bút danh J.A.Thinky được tạp chí The Table Read của Anh khen ngợi vì đã có ý tưởng đưa các nhân vật lịch sử sống động trở lại.
Ưu đãi thuế là một trong những giải pháp mà Hà Lan áp dụng để giữ tập đoàn nắm giữ công nghệ cốt lõi, độc quyền trong ngành sản xuất chip bán dẫn. Vai trò của ASML với kinh tế Hà Lan
Chính phủ Hà Lan vừa lên kế hoạch đầu tư 2,7 tỷ USD để giữ chân ASML - tập đoàn nắm giữ công nghệ cốt lõi, độc quyền trong ngành sản xuất chip bán dẫn.
Ngày 28/3, Chính phủ Hà Lan thông báo sẽ đầu tư 2,5 tỷ euro (2,7 tỷ USD) vào lĩnh vực chế tạo vi mạch.
Chính phủ Hà Lan lên kế hoạch đầu tư vào vùng Eindhoven, nơi ASML đặt trụ sở, nhằm giữ chân tập đoàn nắm giữ công nghệ cốt lõi, độc quyền trong ngành sản xuất chip bán dẫn.
Hàng trăm nghệ sĩ trong nước và quốc tế sẽ biểu diễn liên tục trong 1 tuần tại lễ hội âm nhạc cổ điển Việt Nam 2024.
Lễ hội Âm nhạc cổ điển do Công ty Cổ phần lễ hội Việt Nam tổ chức nhằm hưởng ứng sự kiện Đà Lạt ghi danh vào Mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO trong lĩnh vực âm nhạc.
Sau thời kỳ suy thoái do đại dịch Covid-19, nhiều thành phố trên thế giới đã và đang bắt đầu vực dậy. Hãy cùng trò chuyện với cư dân ở 4 trong số 10 thành phố được xếp hạng hàng đầu để tìm hiểu vì sao họ chọn nơi đây là nhà.
Tối qua, tại Nhà hát lớn, Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân chủ trì chiêu đãi trọng thể Tổng thống Đức FrankWalter Steinmeier và Phu nhân đang có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam.
Hầu hết ai cũng có thói quen của riêng mình, nhưng cũng có một số điều thực sự kỳ lạ đến mức mọi người không bao giờ ngờ tới, đặc biệt khi liên quan đến một số nhân vật nổi tiếng trong lịch sử.
Sau khi đã viết 9 bản giao hưởng bất hủ, Beethoven không có đủ thời gian để hoàn thành tác phẩm thứ 10, công việc mà ông đã bắt đầu vào những năm cuối đời. Song giờ đây, gần 200 năm sau khi nhà soạn nhạc vĩ đại qua đời, chúng ta mới có cơ hội được nghe nó.
Tối 22/12, tại Hoàng thành Thăng Long, Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức đêm nhạc giao hưởng khép lại năm kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản với chủ đề 'Hợp tấu Việt - Nhật ngân vang thế giới'.
Chương trình hòa nhạc cổ điển nhân dịp Giáng sinh 2023 có tên gọi 'Món quà từ Thiên đường' do 16 nghệ sĩ Hàn Quốc cùng các nghệ sĩ Việt Nam biểu diễn tại Nhà hát Lớn Hà Nội vào tối 11/12. Chương trình do Hội Liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài, Hiệp hội Công nghiệp văn hóa và Kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc phối hợp Hiệp hội Âm nhạc cổ điển New York (Mỹ) đồng tổ chức.
Cuốn sách 'Famous Composers' được mượn lần cuối cùng tại thư viện công cộng St. Paul ở Minnesota (Mỹ) vào năm 1919. Sau hơn 100 năm, nó quay trở lại trước sự ngạc nhiên của nhiều người.
Bản nhạc này được thiên tài soạn nhạc Beethoven sáng tác vào giai đoạn những năm 1804 - 1808 khi thính lực của ông bắt đầu suy giảm dẫn đến mất khả năng nghe.
Ngày 17-11, ban tổ chức chương trình hòa nhạc cổ điển 'Quà tặng từ thiên đường' cho biết 16 nghệ sĩ Hàn Quốc (trực thuộc Hiệp hội Âm nhạc cổ điển New York) sẽ biểu diễn cùng dàn giao hưởng Saigon Choir của Nhạc viện TP HCM và nghệ sĩ Tăng Thành Nam.
16 nghệ sĩ Hàn Quốc trực thuộc Hiệp hội Âm nhạc Cổ điển New York sẽ biểu diễn cùng dàn giao hưởng Saigon Choir của Nhạc viện TP.HCM và nghệ sĩ Tăng Thành Nam trong 2 buổi hòa nhạc ngày 11, 14/12 tới.