Cách duy trì khả năng miễn dịch cơ thể trong thời COVID-19

Dịch COVID-19 vẫn tiếp tục bùng phát. Số người mắc bệnh giảm chậm, virus đột biến và ngay cả những người đã được tiêm phòng cũng có thể nhiễm SARS-CoV-2… Vì vậy, việc tăng sức đề kháng, duy trì khả năng miễn dịch của cơ thể là rất quan trọng.

Người đang điều trị ung thư nên tiêm phòng COVID-19 thế nào?

Những người đang điều trị ung thư tích cực có nên tiêm phòng COVID-19 không? Đây là điều băn khoăn của nhiều người bệnh đang trong giai đoạn điều trị. Nếu tiêm vắc xin phòng COVID-19 phải lưu ý những gì?

Sắp có vắc-xin phòng bệnh HIV/AIDS?

Virus gây bệnh HIV/AIDS biến đổi cực nhanh trong cơ thể người nên việc tìm ra kháng thể áp chế nó là rất khó.

Ngoài can xi, bổ sung kẽm cũng làm tăng chiều cao đáng kể

Một trong các khoáng chất vi lượng rất cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ đó là kẽm. Tuy nhiên, bổ sung kẽm bao nhiêu trong khoảng thời gian nào lại không phải ai cũng biết.

5 dược chất ưu việt trong nấm lim xanh

Lâu nay, chúng ta thường nghe người xưa coi nấm lim xanh như một loại thảo dược quý hiếm, không chỉ có tác dụng với người bệnh mà đối với người bình thường, nấm lim xanh còn giúp tăng cường sức khỏe. Vậy theo khoa học thì nhờ vào điều gì loại nấm này lại được đánh giá cao như thế?

Gene có thể đóng vai trò quyết định khả năng miễn dịch đối với COVID-19

Các kháng thể vô hiệu hóa virus có thể phát triển trong vòng hai tuần sau khi nhiễm SARS-CoV-2, nhưng độ bền và cường độ của chúng có thể khác nhau tùy theo từng cá nhân, gây ra lo ngại về triển vọng miễn dịch lâu dài và hiệu quả của vắc xin COVID-19.

Tác dụng của cây Bạch Hoa Xà - tăng cơ hội sống cho người bệnh ung thư

Nhờ vào sự phát triển của nền y học hiện đại, đã phân tích chính xác các thành phần dược tính, tìm ra tác dụng của cây Bạch Hoa Xà. Áp dụng vào việc điều trị, ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư, góp phần gia tăng cơ hội sống cho người bệnh.

Sau khi tiêm vào người, vắcxin COVID-19 hoạt động như thế nào?

Khi vắcxin COVID-19 được tiêm vào người, chúng sẽ xâm nhập vào trong các tế bào của cơ thể và bảo chúng sản xuất protein chống lại virus.

Tầm quan trọng của vitamin và khoáng chất đối với người tiểu đường tuýp 2

Thiếu hụt vitamin và khoáng chất ở người tiểu đường tuýp 2 gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, giảm khả năng miễn dịch và tăng nguy cơ mắc các bệnh về xương khớp, tim mạch, thận, mắt...

Chú rể 9x suýt mất mạng trước ngày cưới vì căn bệnh lạ lùng

Kết hôn vốn là một điều hạnh phúc, nhưng với Tiểu Ngô - chàng trai trẻ 9x lại không thể nào vui vẻ trước hôn lễ của mình. Tất cả cũng chỉ vì một trận cảm cúm dai dẳng xảy ra trước ngày cưới của anh đúng một tháng.

Vitamin D giúp giảm nguy cơ mắc COVID-19

Nhóm nghiên cứu do TS. Michael Holick thuộc trường Y ĐH Boston (Mỹ) chủ trì đã có một kết luận 'Vitamin D giúp giảm nguy cơ mắc COVID-19 tới 54%'.

Có nên bổ sung kẽm trong mùa dịch?

Hiện nay dịch bệnh COVID - 19 tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp. Nhiều người tìm đến việc bổ sung kẽm với mong muốn tăng sức đề kháng cho cơ thể, góp phần phòng chống dịch bệnh. Vậy có nên bổ sung kẽm trong mùa dịch COVID-19

Yến sào Khánh Hòa ra mắt sản phẩm Sanest đóng lon dành cho trẻ em

Với mong muốn đem lại sức khỏe cho thế hệ trẻ, bắt đầu từ tháng 9, Yến sào Khánh Hòa đưa ra thị trường sản phẩm nước yến sào Sanest đóng lon dành cho trẻ em.

Hệ miễn dịch khỏe mạnh sẽ giúp chúng ta vượt qua dịch bệnh

Để chung sống an toàn với dịch bệnh, thời điểm này duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh, nâng cao sức đề kháng là điều cần thiết. Bởi từ thống kê về những trường hợp nhiễm COVID-19 có thể thấy rõ tỷ lệ người già, người có sức đề kháng yếu hay hệ miễn dịch bị suy giảm sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh và tử vong cao hơn những người có sức đề kháng tốt.

Hệ miễn dịch, 'vệ sĩ' thầm lặng của cơ thể

Dịch bệnh là một trong những yếu tố không ai có thể lường trước được. Chúng ta có thể xây dựng một cơ thể khỏe mạnh ngay từ hôm nay nhằm chống lại sự 'xâm lăng' của 'kẻ ngoại xâm' mang tên dịch bệnh.

Vitamin D - 'lá chắn' kỳ diệu cho sức khỏe

Hệ miễn dịch (HMD) là một hệ thống phức tạp, là 'lá chắn' bảo vệ cơ thể trước những tác nhân gây bệnh từ môi trường. Để xây dựng một HMD cơ thể khỏe mạnh cần có sự tham gia của nhiều yếu tố. Khoa học đã chứng minh Vitamin D có hiệu quả nâng cao miễn dịch thông qua nhiều cơ chế khác nhau.

Phát hiện dấu ấn sinh học hỗ trợ đánh giá hiệu quả của vaccine ngừa COVID-19

Một dấu ấn sinh học do protein tăng đột biến của virus SARS-CoV-2 gây dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 mang lại có thể nắm giữ chìa khóa để xác minh hiệu quả của các loại vaccine ngừa căn bệnh này trong tương lai.

Nhìn nhận về tầm quan trọng của hệ miễn dịch sau đại dịch COVID-19

Việc xuất hiện các dịch bệnh nguy hiểm, có nguy cơ lây lan rộng đang trở thành mối đe dọa đến sức khỏe, đời sống tâm lý, tinh thần và sức khỏe một cách nghiêm trọng. Có một thực tế không thể phủ nhận trong những tháng đầu năm 2020, đại dịch COVID-19 như một 'cơn lốc đen' tấn công toàn bộ thế giới, suy giảm chức năng hệ hô hấp và cướp đi sinh mạng của hàng trăm ngàn người trên thế giới. Qua thực tế đó, chúng ta mới nhận thức một cách nghiêm túc nhất về tầm quan trọng của hệ miễn dịch trong trận chiến chống lại virus COVID-19.

Xác định 2 kháng thể có thể dùng điều chế thuốc trị COVID-19

Các nhà khoa học Trung Quốc xác định được hai loại kháng thể có thể là ứng cử viên điều trị bệnh nhân mắc các chủng virus Corona khác nhau.

Đương quy: Có cả sức khỏe và sắc đẹp nữ

Mối quan tâm hàng đầu của nữ là sắc đẹp và sức khỏe, hiện nay có nhiều loại thuốc, nhưng trong đông y có vị thuốc thỏa mãn nhu cầu này là đương quy.

Tăng cường sức đề kháng - biện pháp phòng bệnh hiệu quả hàng đầu

Trong thời điểm dịch Covid-19 đang có nhiều diễn biến phức tạp, mỗi người dân cần chủ động tăng sức đề kháng.

'Xây hàng rào' bảo vệ sức khỏe trong đại dịch Covid-19 có khả thi?

Các chuyên gia Y tế khuyến cáo, trong thời điểm dịch Covid-19 đang có nhiều diễn biến phức tạp và khó lường việc chủ động tăng sức đề kháng cho cơ thể là vô cùng cần thiết.

Triệu gia đình Việt cần bỏ 3 thói quen trong bữa ăn để giảm lây nhiễm Covid-19

Những thói quen như dùng chung bát nước mắm, gắp thức ăn chung… đều có thể làm tăng nguy cơ mắc Covid-19 và nhiều bệnh truyền nhiễm khác.

Cần thay đổi triệt để thói quen ăn động vật hoang dã

'Thông qua dịch Covid-19 , chúng ta thấy rằng cẩn phải thay đổi thói quen triệt để như: dùng đũa để gắp thức ăn chung, dùng thớt chung cho thức ăn sạch và đồ sống, dùng chậu rửa mặt chung, ăn các loại động vật hoang dã và không rõ nguồn gốc...', đây là những khuyến cáo được GS, TS Lê Danh Tuyên, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia nhấn mạnh tại tọa đàm 'Tăng sức đề kháng phòng, chống dịch Covid-19' do Báo Nhân Dân điện tử tổ chức.

Phát hiện dấu ấn sinh học hỗ trợ đánh giá hiệu quả của vắcxin COVID-19

Theo các nhà nghiên cứu, những người cho thấy phản ứng mạnh của kháng thể trong việc vô hiệu quá virus có sự phản ứng mạnh của tế bào lympho B.

Bào chế vaccine từ tơ nhện - Bước đột phá của ngành y dược

Mới đây, các nhà khoa học tại Đại học Geneva (Thụy Sĩ) và các trường: Đại học Freiburg, Đại học Munich, Đại học Bayreuth (Đức) đã kết hợp với Công ty AMSilk (Đức) chế tạo ra những vi nang từ tơ nhện có khả năng cung cấp vaccine trực tiếp cho cùng trung tâm của các tế bào miễn dịch. Công nghệ này có thể áp dụng cho vaccine phòng ngừa, chống lại các bệnh truyền nhiễm, ung thư và các bệnh nhiễm trùng nặng.