Tác dụng của thuốc lá đối với hệ miễn dịch có thể kéo dài nhiều năm

Chuyên gia nghiên cứu tại Viện Pasteur ở Paris nói: 'Thông điệp chính của chúng tôi là, dường như có một lợi ích đáng kể đối với khả năng miễn dịch lâu dài khi bạn không bao giờ thử hút thuốc.'

Lý do chúng ta dễ tái nhiễm Covid-19

Sau khi mắc Covid-19, bạn vẫn có nguy cơ tái nhiễm nhưng thời điểm sẽ khác nhau và còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố.

Yến sào và những điều cần biết cho người bệnh hóa trị, xạ trị

Là một món ăn giàu dưỡng chất, yến sào giúp bồi bổ sức khỏe hàng ngày, tăng sức đề kháng, giảm mệt mỏi. Người bệnh có sức khỏe kém, suy giảm sức đề kháng, có bệnh lý nền cần hồi phục sức khỏe được khuyên dùng.

Ngành y tế TP.HCM nhận 7 giải thưởng sáng tạo lần ba năm 2023

Giải thưởng sáng tạo TP.HCM bao gồm các công trình nghiên cứu và giải pháp hiệu quả góp phần cho sự phát triển của TP.

Mùa nắng nóng, coi chừng dị ứng

Qua những nghiên cứu, giới bác sĩ da liễu và dinh dưỡng phát hiện thấy, dị ứng là một trong những căn bệnh phổ biến, nhất là khi trời nắng nóng, với nhiều nguyên nhân.

Các phương pháp điều trị viêm khớp dạng thấp

Viêm khớp dạng thấp là một bệnh lý tự miễn, diễn biến mạn tính với các biểu hiện tại khớp, ngoài khớp với nhiều mức độ khác nhau. Bệnh diễn biến phức tạp và gây hậu quả nặng nề có thể dẫn đến tàn phế. Do đó cần được điều trị tích cực từ sớm nhằm làm ngưng hoặc làm chậm tiến triển của bệnh.

Ruột thừa có thật sự thừa?

Hàng trăm năm qua, các bác sĩ đã suy nghĩ nghiêm túc về ruột thừa nhưng đến nay vẫn chưa có kết luận chắc chắn.

Ho và hắt hơi có thể đẩy virus SARS-CoV-2 vào sâu hơn trong phổi

Theo nghiên cứu từ nhóm chuyên gia ở Ấn Độ và Mỹ, việc ho, hắt hơi có thể tái tạo virus SARS-CoV-2 rồi đẩy nó vào sâu hơn trong phổi.

Gần 99% người dân Thành phố Hồ Chí Minh có kháng thể phòng ngừa COVID-19

Theo kết quả của nghiên cứu, 98,7% người dân Thành phố Hồ Chí Minh đã có kháng thể kháng protein S (từ nhiễm tự nhiên hoặc do tiêm vaccine phòng COVID-19).

TPHCM: Hơn 98% người dân có kháng thể với virus SARS-CoV-2

Khảo sát tình hình miễn dịch cộng đồng của người dân TPHCM với virus SARS-CoV-2 cho thấy có đến hơn 98% người dân có kháng thể phòng ngừa bệnh Covid-19.

Hơn 98% người dân TPHCM có kháng thể phòng ngừa Covid-19

Ngày 28-11, Sở Y tế TPHCM cho biết, công trình khoa học điều tra cắt ngang khảo sát tình hình miễn dịch cộng đồng của người dân Thành phố đối với virus SARS-CoV-2 cho thấy, hiện có hơn 98% người dân Thành phố có kháng thể phòng ngừa Covid-19.

TP Hồ Chí Minh: Trên 98% người dân qua khảo sát có kháng thể phòng ngừa COVID-19

Sáng 28/11, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, qua khảo sát hệ miễn dịch cộng đồng từ 839 mẫu huyết thanh của người dân TP Hồ Chí Minh, kết quả cho thấy có 98,7% người dân có kháng thể với COVID-19. Tỉ lệ người dân có kháng thể chống COVID-19 và phân bố nồng độ của kháng thể này theo các lứa tuổi khác nhau.

Gần 99% người dân ở TPHCM có miễn dịch với COVID-19

Kết quả nghiên cứu từ 839 mẫu huyết thanh được lấy ngẫu nhiên ở những người dân đang sinh sống tại TPHCM cho thấy gần 99% đã có miễn dịch chống lại virus SARS-CoV-2.

Tại sao Vitamin C giúp bạn ngừa chứng sụt sịt theo mùa?

Vitamin C có giúp trị cảm lạnh không? Chúng ta biết rằng vitamin C, hay còn gọi là axit ascorbic, cần thiết cho hoạt động bình thường của hệ miễn dịch của chúng ta. Vì vậy, rất có lý khi nhiều người trong chúng ta sử dụng thực phẩm bổ sung này như một phương pháp phòng ngừa khi thời tiết trở nên mát mẻ hơn.

Áp-xe lách – bệnh lý rất nguy hiểm nhưng hiếm gặp đến mức bị…lãng quên

Áp-xe lách là bệnh lý rất nguy hiểm khi có tỷ lệ tử vong 100% nếu không phát hiện và điều trị kịp thời và sau điều trị tổn thương vẫn còn đến 47% kể cả khi điều trị hiệu quả. Tuy nhiên, bệnh lại ít được chú ý do hiếm gặp, đến nay mới có khoảng 600 ca bệnh được báo cáo trên thế giới.

Mỹ tiết lộ về vắc-xin uống ngừa Covid-19 mọi biến chủng

Nhóm khoa học gia dẫn đầu bởi Đại học California ở San Diego (UC San Diego - Mỹ) đã theo đuổi một công nghệ hoàn toàn mới, hứa hẹn tạo ra vắc-xin Covid-19 ngừa mọi biến chủng dạng viên uống hoặc xịt mũi.

Bệnh nhân ung thư cần sớm được tiêm vaccine phòng COVID-19

Với hệ miễn dịch bị suy giảm, bệnh nhân ung thư trở thành đối tượng có nguy cơ bệnh diễn tiến nặng và tử vong khi mắc COVID-19. Theo đó, các bác sĩ khuyến cáo, những người có bệnh nền hoặc ung thư nên tiêm vaccine phòng COVID-19 nhắc lại đầy đủ và sớm để tránh nguy cơ tử vong.

Phát hiện cách mới giúp chống lại hiện tượng lão hóa

Sau 20 năm nghiên cứu, nhóm chuyên gia Israel đã phát hiện phương pháp giúp đảo ngược quá trình lão hóa, bước đầu, cách làm này thành công trên chuột thí nghiệm.

Có cần test nhanh kháng thể trước và sau khi tiêm vắc xin Covid-19?

Nhiều người băn khoăn liệu có cần thiết làm test nhanh kháng thể trước và sau khi tiêm vắc xin ngừa Covid-19? Chuyên gia y tế sẽ giải đáp rõ hơn về vấn đề này.

Tiêm vaccine Covid-19 mũi 4, có thật sự cần thiết?

Theo thời gian, dù mất dần khả năng ngăn chặn sự lây nhiễm, nhưng vaccine vẫn ngăn ngừa bệnh tật nghiêm trọng. Với bất kể loại vaccine nào, liều thứ 4 có thể làm tăng cao mức độ kháng thể trung hòa, điều này có thể ngăn chặn sự xâm nhiễm virus vào tế bào.

Vắc-xin Covid-19 dạng xịt mũi bảo vệ cơ thể thế nào?

Viện Pasteur Nha Trang vừa thông báo tuyển tình nguyện viên tham gia thử nghiệm vắc-xin Covid-19 dạng xịt mũi dùng véc-tơ virus cúm. Chương trình tuyển tình nguyện viên diễn ra từ nay đến 30/4/2022.

Món ăn, bài thuốc cho người trầm cảm hậu COVID-19

Hậu COVID-19 đã để lại nhiều hệ lụy cho sức khỏe, trong đó có các tình trạng suy nhược thần kinh, rối loạn cảm xúc, trầm cảm…

Ca COVID-19 ở trẻ em tăng, làm gì để nâng sức đề kháng cho trẻ?

Bộ Y tế cho biết số trường hợp mắc COVID-19 nhóm dưới 12 tuổi đang có sự gia tăng. Trước ngày 1/2/2022 là 14,1% và sau ngày 1/2/2022 là 24,3%, đặc biệt là nhóm trẻ dưới 12 tuổi. Vậy làm gì để bảo vệ trẻ trước nguy cơ của dịch COVID-19?

Công cụ mới giúp phát hiện tác nhân liên quan đến nguy cơ tử vong do COVID-19

Một công cụ phân tích mới do các nhà nghiên cứu của Đại học Yale (Mỹ) phát triển đã chỉ ra một số loại tế bào miễn dịch cụ thể liên quan đến nguy cơ tử vong ngày càng tăng do COVID-19. Nghiên cứu đã được đăng trên tạp chí Nature Biotechnology ngày 28/2.

Triển vọng bào chế vaccine phòng ngừa các bệnh lây từ động vật sang người

Dựa trên các nghiên cứu gần đây, các nhà nghiên cứu của Đại học Y Johns Hopkins (Mỹ) mới đây nhận định việc phát triển một loại vaccine có khả năng bảo vệ con người trước nguy cơ nhiễm virus corona từ động vật, bao gồm cả virus SARS-CoV-2 gây COVID-19, là hoàn toàn khả thi.

Moderna thử nghiệm lâm sàng vaccine HIV mRNA trên người

Ngày 27/1, công ty Moderna và Sáng kiến Quốc tế về vaccine AIDS (IAVI) cho biết việc thử nghiệm vaccine mRNA ngừa HIV trên người đã bắt đầu được triển khai.