Bí quyết rèn dao, nông cụ... sắc lẹm của người Mông Nghệ An

Cổng trời Mường Lống (Kỳ Sơn) có độ cao 1.500m so với mực nước biển. Đến với Mường Lống, ngoài được chiêm ngưỡng những vườn đào, vườn mận bắt mắt, du khách còn được ngồi bên lò rèn than đỏ bập bùng để xem những người đàn ông đồng bào Mông rắn rỏi làm ra những nông cụ sắc bén.

Bảo tồn những ngôi nhà cổ của người Mông ở Kỳ Sơn

Ngôi nhà lợp bằng mái sa mu gắn liền với cuộc sống quanh năm trên núi cao và mang nét đặc trưng, tiêu biểu cho nền văn hóa lâu đời của người Mông. Tuy nhiên, những ngôi nhà hàng trăm năm tuổi này đang có nguy cơ bị mai một.

Hàng trăm gốc đào, mận ở bản người Mông Nghệ An khoe sắc dịp cận Tết

Bản Huồi Cọ (xã Nhôn Mai, huyện Tương Dương) nằm trên núi cao, sát biên giới Việt - Lào, lâu nay, người dân có thói quen trồng đào, mận quanh nhà và ở nương rẫy. Tết đến, Xuân về, hoa đào, hoa mận khoe sắc, bung nở khắp bản làng tạo điểm nhấn cảnh quan vừa đẹp mắt, vừa nên thơ.

Điểm tin ngày 30/12

Nghệ An hoàn thành việc thành lập chi bộ quân sự cấp xã; Xu hướng mua sản phẩm OCOP Nghệ An làm quà Tết; Tuần tra bảo vệ an ninh biên giới dịp Tết Dương lịch 2024; Xem người Mông Nghệ An làm bánh đặc sản 'lua dúa'...

Đặc sản bánh 'lua dúa' của người Mông Nghệ An

Sau những vụ mùa, đến dịp gần Tết, nhà nhà người Mông ở bản Sơn Hà (xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An ) lại bắt tay vào làm bánh nếp có tên gọi là lua dúa. Đây là loại bánh mang đậm nét văn hóa truyền thống ẩm thực của dân tộc Mông từ xưa đến nay.

Xem người Mông Nghệ An làm bánh đặc sản 'lua dúa'

Ngày Tết càng đến gần cũng là dịp người Mông ở Nghệ An bắt đầu vào mùa làm bánh 'lua dúa'. Những chiếc bánh dẻo của cộng đồng này chủ yếu dùng để ăn trong gia đình và cũng là vật phẩm không thể thiếu trong lễ cúng của một số dòng họ.

Bản người Mông Nghệ An được mùa lê rừng

Những ngày này, nhiều hộ người Mông ở xã Tây Sơn (huyện Kỳ Sơn) đang vào mùa thu hái mắc coọc (lê rừng).

Giải bài toán người di cư trái phép ở Nậm Càn

Những năm qua, tình trạng đồng bào người Mông Nghệ An di cư trái phép sang Lào đã làm ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế trên địa bàn biên giới. Hệ lụy của di cư đã làm cho nhiều hộ gia đình rơi vào hoàn cảnh không nhà cửa, không đất sản xuất. Sau thời gian di cư trái phép trở về, họ trở thành những người ở tạm trên chính bản làng của mình.

Nghề nuôi bò chọi giá hàng nghìn đô của người Mông Nghệ An

Những con bò chọi của đồng bào Mông ở miền Tây Nghệ An có vóc dáng 'khủng' chọi tốt, được giới chơi bò sẵn sàng bỏ hàng nghìn đô la Mỹ ra mua.

Đào cổ thụ bung nở đón Tết trên bản làng người Mông Nghệ An

Những gốc đào cổ thụ có tuổi đời hàng chục năm được cộng đồng người Mông ở bản Đống (xã Tây Sơn, huyện Kỳ Sơn) chăm sóc bảo vệ để tạo cảnh quan cho bản làng, những ngày giáp Tết đã bắt đầu bung nở đẹp như mơ.

Học sinh người Mông Nghệ An náo nức dự lễ khai giảng ở ngôi trường mới

Lễ khai giảng năm học 2020 - 2021 tại điểm trường vùng biên xã Tri Lễ diễn ra ở sân ngôi trường mới được xây dựng. Đây cũng là lần đầu tiên các em được dự một lễ khai giảng chính thức.

Đặc sắc hội chọi bò người Mông Nghệ An trong Ngày hội Đại đoàn kết

Ngày lễ Đại đoàn kết là ngày vui của bà con dân bản người Mông Nghệ An. Nhân dịp này, người dân trong vùng lại tổ chức lễ hội chọi bò. Những miếng đánh hiểm của các đấu thủ đã mang đến niềm vui cho người dân trên đỉnh sương mù.

Người Mông Nghệ An 'lên trời' ăn tiệc trong lễ cúng 'giàng'

Trong lễ cúng 'giàng', còn gọi là cúng họ của dòng họ Và, người ta tin rằng mình được 'lên trời' ăn tiệc và trở về qua 3 cánh cổng tâm linh.