Tây Nguyên có địa hình đồi núi cao. Mỗi khi mùa mưa đến, nhiều khu vực trong vùng đối diện với nguy cơ sạt lở đất, đe dọa 'nuốt' làng và chia cắt giao thông. Những tuần qua, một số điểm ở các tỉnh Tây Nguyên đã ghi nhận mưa lớn, gây ra tình trạng sạt lở.
Sống, sản xuất, canh tác bên các sông suối, hồ đập, núi cao, người dân nơm nớp lo sợ sông cuốn, núi đè. Đặc biệt, sạt lở đã càn quét qua nhiều khu vực, gây thiệt hại nhiều diện tích cây trồng, nhà cửa, thậm chí cướp đi sinh mạng của nhiều người vô tội.
Cứ mỗi khi vào mùa mưa lũ, người dân các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung bộ lại thấp thỏm nỗi lo sạt lở. Thời gian qua, nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng xảy ra đã gây thiệt hại nặng về người và tài sản, cắt đứt những tuyến đường huyết mạch.
Đường tránh đèo Măng Rơi được xây dựng từ năm 2010, với tổng kinh phí 543 tỷ đồng, hoàn thành và đưa vào sử dụng năm 2016, tuy nhiên từ đó đến nay, sạt lở, hư hỏng nên rất ít phương tiện lưu thông.
Theo báo cáo nhanh của Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, tính đến 6h ngày 29/10, bão số 9 đã khiến 2 người chết; 55 người mất tích; 28 người bị thương; 2.527 nhà bị tốc mái.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Tu Mơ Rông, cho biết trên địa bàn huyện xảy ra nhiều điểm sạt lở làm năm xã bị chia cắt, cô lập hoàn toàn; huyện đã di dời hơn 200 người ra khỏi vùng nguy hiểm.
Với địa hình đồi dốc có nhiều đèo cao, khu vực Tây Nguyên luôn tiềm ẩn những mối nguy về sạt lở đất, đá. Chính quyền các tỉnh trong khu vực đã triển khai nhiều giải pháp cảnh báo sớm và chủ động ứng phó để hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra.
Dự án đường tránh đèo Măng Rơi (H.Tu Mơ Rông, Kon Tum) được hoàn thành 4 năm trước với kinh phí 543 tỷ đồng nhưng hầu như không có phương tiện lưu thông.
Đường tránh đèo Măng Rơi, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) dài 15 km nhưng có nhiều điểm sạt lở, mặt đường bị đất đá vùi lấp khiến giao thông ách tắc.
Ngày 22/8, ông Dương Thái Khoa- Chủ tịch UBND xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum xác nhận anh A Lôi 24 tuổi, ngụ tại làng Đăk Hà, xã Đăk Hà đã bị tử vong do sập hầm khi đào bắt dúi.
'Chợ 10 nghìn' chênh vênh trên đỉnh đèo Măng Rơi (Quốc lộ 40B - vùng ranh giới huyện Đắk Tô và Tu Mơ Rông của tỉnh Kon Tum) với những sản vật từ tự nhiên được các em nhỏ và người già dân tộc Xê Đăng dưới chân núi mang lên bày bán.
'Chợ 10 nghìn' chênh vênh trên đỉnh đèo Măng Rơi (Quốc lộ 40B - vùng ranh giới huyện Đắk Tô và Tu Mơ Rông của tỉnh Kon Tum) với những sản vật từ tự nhiên được các em nhỏ và người già dân tộc Xê Đăng dưới chân núi mang lên bày bán.