3 trụ pin thủy lực tại dự án cống ngăn triều chống ngập Phú Xuân bị mất 3.800 lít dầu, ước tính thiệt hại hơn 200 triệu đồng.
UBND huyện Nhà Bè đã báo cáo UBND TPHCM về việc hoàn tất giải phóng mặt bằng, bàn giao thực địa cho đơn vị thi công Dự án ngăn triều có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu giai đoạn 1 khu vực TPHCM, trên địa bàn huyện Nhà Bè.
Dự án ngăn triều trị giá 10.000 tỷ đồng ở TP.HCM đang có nguy cơ tạm dừng do chưa được ký kết phụ lục hợp đồng BT gia hạn thời gian hoàn thành dự án.
Theo kế hoạch, hôm nay, 18/11 đến ngày 17/12, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP HCM sẽ cùng các đơn vị liên quan tiến hành kiểm tra công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường thủy tại khu vực thi công các công trình kiểm soát triều thuộc dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP HCM.
Hiện dự án có gần 1.500 công nhân và các kỹ sư, quản lý đang gấp rút thực hiện nhiều công tác quan trọng trong tháng 10.
Trong chuyến công tác tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng đã tới kiểm tra tiến độ dự án giải quyết ngập do triều khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu giai đoạn 1.
Sau thời gian thi công đồng bộ 7 hạng mục lớn của dự án và triển khai lắp đặt phối hợp các cửa van tại cống ngăn triều Phú Xuân, Mương Chuối, ngày 22/8, Tập đoàn Trung Nam Group tổ chức buổi Lễ lắp đặt cửa van thứ 2 cống ngăn triều Cây Khô tại huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.
Dự án chống ngập 10.000 tỉ đồng ở TP.HCM đã hoàn thành 6/11 cửa van và dự kiến đến tháng 12 sẽ đi vào vận hành.
Dự án ngăn triều trị giá 10 ngàn tỷ đồng được triển khai với quy mô 7 hạng mục, gồm 6 cống ngăn triều lớn, có khẩu độ 40-160m là cống Bến Nghé, Tân Thuận, Phú Xuân, Mương Chuối, Cây Khô, Phú Định cùng 7,8km đê kè ven sông Sài Gòn, từ Vàm Thuật đến Sông Kinh với các cống nhỏ khẩu độ dưới 10m.
Ngày 22/8, tại cống ngăn triều Cây Khô, xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, TP HCM, Tập đoàn Trung Nam đã tổ chức lễ lắp cửa van, công đoạn quan trọng cuối cùng của dự án ngăn triều chống ngập. Ngoài cống Cây Khô, các cống khác như Mương Chuối, Phú Định… những cửa van khổng lồ này cũng đã được lắp đặt.
Sáng ngày 22/8, cửa van cống ngăn triều đã được lắp tại khu vực cống Cây Khô, huyện Nhà Bè, thuộc dự án ngăn triều chống ngập 10.000 tỷ đồng.
Do những vướng mắc trong giải phóng mặt bằng chậm được tháo gỡ nên dự án ngăn triều chống ngập với tổng vốn đầu tư gần 10.000 tỷ đồng sẽ được hoàn thành vào tháng 12-2020, chậm trễ hơn 2 tháng so với kế hoạch trước đó.
Cống ngăn thủy triều Cây Khô của dự án chống ngập 10.000 tỷ ở Sài Gòn có khẩu độ 80m vừa được lắp đặt 2 cửa van nặng 460 tấn.
Ngày 10/7, phiên thảo luận tại hội trường kỳ họp thứ 20 HĐND TPHCM trở thành phiên chất vấn, trả lời chất vấn với hàng loạt vấn đề 'nóng', gây bức xúc được các đại biểu (ĐB) đặt ra như tình trạng ngập nước, buộc các sở ban ngành chức năng và lãnh đạo UBND TPHCM phải giải trình.
Ngày 10/7, kỳ họp thứ 20 HĐND TP Hồ Chí Minh khóa IX tiếp tục ngày làm việc thứ hai với phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và giải pháp cho những tháng cuối năm 2020.
Để tạo 'quỹ dự phòng' chống kẹt xe, ngập nước cho TP.HCM, đại biểu Trần Quang Thắng đề xuất phải thu phí kẹt xe, ngập nước với các chủ đầu tư dự án nhà cao tầng.
Ngoài chỉ điểm nhà cao tầng gây ngập và đề nghị thu phí chủ đầu tư, các đại biểu HĐND TP HCM còn yêu cầu công khai danh sách đầu nậu đất ở Bình Chánh
Cho rằng xây nhà cao tầng sẽ gây ngập, đại biểu Trần Quang Thắng đề xuất những chủ đầu tư muốn xây nhà cao tầng phải chịu phí chống ngập nước.
Dự án được động thổ xây dựng từ tháng 6/2016, dự kiến hoàn thành vào tháng 4/2018. Thế nhưng, tới nay sau nhiều lần 'thất hứa' hoàn thành thì dự án ngăn triều có mức giá 10.000 tỷ đồng vẫn trì trệ trong giải phóng mặt bằng và dự án đến thời điểm hiện tại vẫn chưa thể xác định được lúc nào hoàn thành.
Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1) - tổng mức đầu tư gần 10.000 tỉ đồng - theo kế hoạch hoàn thành vào tháng 10 năm nay.
Ngày 23-5, đoàn kiểm tra của UBND thành phố Hồ Chí Minh đã thị sát tiến độ thực hiện dự án giải quyết ngập do triều khu vực thành phố Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu giai đoạn 1 (quy mô vốn gần 10.000 tỷ đồng).
Dự án cơ bản đã đạt được 78%, chỉ còn lắp hệ thống van và chuẩn bị cho công tác vận hành.
Nếu xong giải phóng mặt bằng cuối tháng 5, nhà đầu tư cam kết dự án chống ngập gần 10.000 tỷ sẽ vận hành trong tháng 10.
Nhiều dự án trọng điểm của TP HCM đã thi công trở lại, trong đó có dự án giải quyết ngập do triều cường khu vực TP HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1). Dự án dự kiến sẽ hoàn thành cuối tháng 9/2020.
Nghìn công nhân, kỹ sư những ngày này miệt mài thi công dự án chống ngập 10.000 tỷ ở TP.HCM, để kịp tiến độ hoàn thành cuối tháng 9/2020.
Gần 1.000 cán bộ, kỹ sư, công nhân và máy móc đang gấp rút thi công tại dự án chống ngập với mục tiêu hoàn thành cuối năm 2020.
Công trình chống ngập gần 10.000 tỷ đồng được kỳ vọng sẽ làm thay đổi đáng kể tình trạng ngập nước đang gây bức xúc tại TP.HCM.
Công trình chống ngập gần 10.000 tỷ đồng được kỳ vọng sẽ làm thay đổi đáng kể tình trạng ngập nước đang gây bức xúc tại TP HCM.
Để đối phó với tình trạng ngập triều, ngập do mưa, thành phố đã đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng để thực hiện các dự án chống ngập do mưa và triều cường. Tuy nhiên, đã đến lúc cần phải tập trung vào việc giảm thiểu dòng chảy tràn bề mặt, do đó làm giảm đỉnh lũ gây ra các trận ngập úng do mưa bằng nhiều giải pháp kỹ thuật mềm, kỹ thuật sinh thái.
'Siêu dự án' chống ngập có tổng mức đầu tư gần 10.000 tỷ đồng mới chỉ thực hiện được 75% khối lượng. Sau nhiều lần hứa hẹn hoàn thành vào tháng 6/2019, đến nay, 'siêu dự án' tiếp tục được lùi thời hạn sang tháng 6/2020.
'Giải quyết nhanh vấn đề GPMB, bàn giao cho nhà đầu tư để Dự án chống ngập do triều cường khu vực TP HCM (giai đoạn 1) đưa vào vận hành đúng tiến độ'.
Phó Chủ tịch UBND TP HCM Võ Văn Hoan khẳng định đến cuối năm 2019 dự án chống ngập 10.000 tỉ đồng cơ bản hoàn thành. Đến tháng 6-2020, dự án sẽ chính thức đi vào vận hành.
Dự kiến hoàn thành vào cuối năm, tuy nhiên dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng ở TP.HCM có nguy cơ trễ hẹn do việc bàn giao mặt bằng không được thực hiện như cam kết.
Ngày 30-6 là đến thời hạn bàn giao giải phóng mặt bằng cho dự án chống ngập 10.000 tỉ đồng (TP.HCM), tuy nhiên hiện công tác này chưa thể tiến hành.