Các chuyên gia trên khắp thế giới hầu hết đều ngạc nhiên về khả năng Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) thực hiên thành công các sứ mệnh Mặt Trăng, hệ Mặt Trời và sao Hỏa với chi phí khá khiêm tốn so với các quốc gia như Mỹ, Nga.
Ngày 14/8, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã công bố kế hoạch theo đuổi chương trình điện hạt nhân không gian quốc gia.
Thỏa thuận lập trạm Mặt Trăng quốc tế chung sẽ giúp tăng cường quan hệ đối tác chiến lược giữa Nga và Trung Quốc và củng cố vai trò dẫn đầu của Nga trong việc khám phá không gian.
Người đứng đầu Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) cho biết đang lên kế hoạch với Trung Quốc về cách vận chuyển và lắp đặt nhà máy điện hạt nhân trên Mặt trăng vào năm 2035.
Thông báo của Tập đoàn Vũ trụ Nga Roskosmos nêu rõ tên lửa Soyuz-2.1a mang theo tàu 'Tiến bộ MS-26' đã rời bệ phóng vào lúc 6h25 (theo giờ địa phương) và đã lên tới quỹ đạo như dự kiến.
Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) ngày 20/1 thông báo Tàu đổ bộ thông minh khảo sát Mặt Trăng (SLIM) của nước này đã đáp xuống bề mặt Mặt Trăng, đồng thời cho biết đang tiến hành kiểm tra tình trạng hiện tại của con tày sau khi thiết lập được liên lạc.
Nếu hạ cánh thành công, tàu đổ bộ Mặt Trăng SLIM của Nhật sẽ tạo ra bước đột phá trong cuộc đua chinh phục Mặt Trăng.
Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) dự đoán số tiền hàng năm kiếm từ việc khai thác tài nguyên Mặt Trăng có thể dao động từ 73 đến 170 tỷ USD cho đến năm 2045 hoặc cho đến khi chúng cạn kiệt.
Nếu thời kỳ Chiến tranh Lạnh, chinh phục không gian được ví như cuộc đua 'song mã' giữa Mỹ và Liên Xô, thì ngày nay, cuộc cạnh tranh trở nên gay cấn hơn khi chứng kiến sự tham gia của nhiều quốc gia cũng như các công ty tư nhân. Năm 2023, thế giới ghi nhận nhiều cột mốc mới trong công cuộc chinh phục vũ trụ của loài người.
Phóng viên TTXVN tại Moskva dẫn nguồn hãng tin TASS cho biết ngày 4/12, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã tổ chức một cuộc họp toàn thể để thông qua dự thảo nghị quyết do Nga đề xuất về việc không triển khai vũ khí trong vũ trụ.
Ngày 29/11, Văn phòng báo chí của Chính phủ LB Nga thông báo Ủy ban Pháp luật của Chính phủ LB Nga đã phê duyệt thỏa thuận hợp tác với Trung Quốc ký kết tháng 11/2022 về việc lập Trạm Mặt Trăng Khoa học Quốc tế.
Ngày 29/11, Văn phòng báo chí của Chính phủ LB Nga thông báo Ủy ban Pháp luật của Chính phủ LB Nga đã phê duyệt thỏa thuận hợp tác với Trung Quốc ký kết tháng 11/2022 về việc lập Trạm Mặt Trăng Khoa học Quốc tế.
Nga lên kế hoạch đưa các phi hành gia đáp xuống Mặt trăng lần đầu tiên trong lịch sử trong thập kỷ tới và bắt tay xây dựng một căn cứ trên Mặt trăng từ năm 2031, hãng thông tấn Tass dẫn thông tin từ tập đoàn phụ trách các chuyến bay có người lái vào vũ trụ của Nga cho biết.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 15/11, Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty Tên lửa Vũ trụ (RSC) 'Energia' của Nga, Tổng công trình sư, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga (RAN) Vladimir Solovyov cho biết công ty tên lửa vũ trụ Energia mang tên Sergei Korolev đã soạn thảo 'lộ trình thám hiểm' Mặt Trăng, theo đó sẽ đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng vào giai đoạn năm 2031 - 2040.
Sau khi Liên Xô tự tuyên bố giải thể, Liên bang Nga được kế thừa vị thế của quốc gia từng đi đầu trong công cuộc chinh phục và khám phá vũ trụ, cũng là quốc gia đầu tiên đưa trạm thăm dò tự động Lunakhod lên Mặt trăng. Sau khi vượt qua cuộc khủng hoảng toàn diện từ sự sụp đổ Liên Xô, Nga bắt đầu thực hiện Chương trình tiếp tục khám phá Mặt trăng và nghiên cứu vũ trụ nói chung.
Chưa đầy một năm, Nga phải đối mặt với 3 sự cố kỹ thuật trên không.
Cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos mới thông báo tàu Luna-25 đáp xuống Mặt Trăng thất bại ngày 19/8 nhiều khả năng là do trục trặc trong bộ phận điều khiển của tàu thăm dò.
Giám đốc Roscosmos cho biết, sứ mệnh Luna-25 sẽ sớm được khởi động lại.
Sự cố tàu vũ trụ Luna-25 xảy ra do trục trặc trong hoạt động của bộ điểu khiển trên tàu. Đây là thông báo của Cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos ngày 3/10.
Theo NASA, hố trũng mới được phát hiện nằm gần vị trí va chạm ước tính của Luna-25 nên nhóm LRO kết luận nhiều khả năng cấu trúc này do Luna-25 tạo thành, thay vì một vật thể va chạm tự nhiên gây ra.
Tàu Quỹ đạo Trinh sát Mặt Trăng (LRO) của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phát hiện một hố trũng mới trên bề mặt Mặt Trăng, nhiều khả năng là nơi tàu Luna-25 của Nga gặp nạn trước đó.
Tàu vũ trụ Luna-25 của Nga được cho là đã tạo ra một miệng hố rộng 10m khi rơi xuống bề mặt Mặt trăng vào tháng trước.
Nga cho rằng thất bại của sứ mệnh Luna-25 không phải là 'điều gì khủng khiếp' để lo lắng hay tuyệt vọng, mà là lý do để phân tích nguyên nhân thất bại và khắc phục trong sứ mệnh tiếp theo.
Phát biểu họp báo, người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov cho rằng thất bại của sứ mệnh Luna-25 vừa qua không phải là 'điều gì khủng khiếp' để lo lắng hay tuyệt vọng, mà là lý do để phân tích nguyên nhân thất bại và khắc phục trong sứ mệnh tiếp theo.
Trong tuần qua nổi lên các sự kiện đáng chú ý như: BRICS ghi dấu mốc lịch sử khi mở rộng thêm 6 thành viên mới; Nga-Ukraine tăng cường sử dụng UAV tấn công; cuộc đua lên Mặt Trăng tiếp tục nóng lên và phản ứng về vấn đề vấn đề xả thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản.
Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga Roscosmos đã hé lộ thời điểm có thể thực hiện sứ mệnh mới đến cực Nam Mặt Trăng sau thất bại vừa qua của tàu Luna-25.
Các cường quốc chinh phục không gian như Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản đang triển khai các sứ mệnh Mặt trăng của riêng mình.
Ấn Độ đang kỳ vọng có màn hạ cánh lịch sử xuống cực Nam của Mặt Trăng trong tuần này, giành chiến thắng trong cuộc đua không gian không những ở lĩnh vực khoa học, hay uy tín quốc gia mà còn ở một mặt trận khác – đó là ngân sách tài trợ.
Lãnh đạo cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga Yury Borisov đã tiết lộ nguyên nhân chính đằng sau sự thất bại của tàu thám hiểm Mặt trăng Luna-25.
Người đứng đầu Cơ quan vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos), ông Yury Borisov, đã nêu nguyên nhân chính đằng sau sự thất bại của sứ mệnh Mặt trăng Luna-25.
Cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos vừa tiết lộ nguyên nhân khiến tàu Luna-25 gặp sự cố và đâm vào bề Mặt Trăng.
Cơ quan Vũ trụ Nga Roscosmos vừa tiết lộ nguyên nhân khiến tàu đổ bộ Mặt trăng Luna-25 bị rơi khi đang chuẩn bị hạ cánh xuống Mặt trăng.
Cơ quan Vũ trụ Nga Roscosmos vừa tiết lộ nguyên nhân khiến tàu đổ bộ Mặt trăng Luna-25 bị rơi khi đang đi vao giai đoạn cuối để chuẩn bị cho cuộc hạ cánh xuống bề mặt vệ tinh tự nhiên này.
Người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga, ông Yury Borisov, chỉ ra nguyên nhân chính đằng sau sự thất bại của sứ mệnh Mặt trăng Luna-25.
Theo thông báo của tập đoàn Vũ trụ Nhà nước Nga Roscosmos hôm 20/8, sứ mệnh Mặt trăng đầu tiên trong lịch sử nước Nga hiện đại đã gặp thất bại sau khi tàu thăm dò Luna-25 va chạm với bề mặt vệ tinh này.
Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga Roscosmos cho biết tàu vũ trụ thăm dò Mặt Trăng Luna-25 đã va chạm với bề mặt Mặt Trăng sau khi gặp sự cố trong quá trình chuẩn bị hạ cánh. Roscosmos xác nhận mất liên lạc với Luna-25 từ 14h57 ngày 19/8 giờ Nga (tức 18h57 giờ Việt Nam).
Cơ quan vũ trụ Liên bang Nga Roscosmos ngày 20/8 cho biết tàu vũ trụ thăm dò Mặt Trăng Luna-25 đã va chạm với bề mặt hành tinh này, sau khi gặp sự cố trong quá trình chuẩn bị hạ cánh.
Sứ mệnh đổ bộ Mặt trăng đầu tiên của Nga sau 47 năm đã thất bại sau khi tàu thăm dò gặp sự cố khẩn cấp và được xác nhận đã đâm vào Mặt trăng.
Ngày 20/8, Cơ quan Vũ trụ LB Nga Roscosmos cho biết tàu vũ trụ thăm dò Mặt Trăng Luna-25 đã va chạm với bề mặt hành tinh này sau khi gặp sự cố trong quá trình chuẩn bị hạ cánh.
Ngày 19-8, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) thông báo về một 'tình huống bất thường' trên tàu thăm dò Mặt trăng Luna-25 của nước này.
Theo các hãng tin AFP và Reuters, Cơ quan vũ trụ quốc gia Nga Roscosmos ngày 19/8 thông báo một 'tình huống bất thường' đã xảy ra với tàu vũ trụ Luna-25 của nước này trong lúc chuẩn bị đi vào quỹ đạo trước khi hạ cánh.
Hôm nay (19/8), sau khi phát xung động từ trạm tự động Luna-25 để chuyển sang quỹ đạo trước khi hạ cánh, một tình huống khẩn cấp đã xảy ra.
Luna-25 là tàu vũ trụ đầu tiên của Nga đi vào quỹ đạo Mặt Trăng kể từ năm 1976. Với kích thước gần bằng một chiếc ôtô nhỏ, Luna-25 sẽ hoạt động trong 1 năm ở cực Nam của Mặt Trăng
Trong lịch sử khoa học không gian, cho đến nay thế giới ghi nhận chỉ có 3 quốc gia từng thực hiện thành công nhiệm vụ hạ cánh mềm tàu vũ trụ trên bề mặt Mặt trăng, là Mỹ, Liên Xô và Trung Quốc.
Tập đoàn vũ trụ Roscosmos của Nga sẽ có những nghiên cứu đầu tiên từ những bức hình có độ phân giải cao chụp vùng tối của Mặt Trăng mà tàu thăm dò Luna-25 gửi về.
Roscosmos thông báo tàu thăm dò Luna-25 đã đi đến quỹ đạo vệ tinh của Mặt Trăng. Sự kiện này đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử hiện đại Nga, một tàu vũ trụ không người lái được đưa lên Mặt Trăng.
Ngày 16-8, Cơ quan vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) thông báo, tàu thăm dò Luna-25 của nước này đã đến quỹ đạo vệ tinh của Mặt trăng và đang chuẩn bị thực hiện nỗ lực hạ cánh lịch sử xuống bề mặt hành tinh này.
Cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos thông báo tàu đổ bộ Luna-25 của Nga ngày 16/8 đã được đưa lên quỹ đạo của Mặt Trăng thành công.
Tàu đổ bộ Mặt Trăng Luna-25 của Nga đã gửi về những hình ảnh đầu tiên ngoài vũ trụ. Những bức ảnh này được Luna-25 chụp vào ngày 13/8 khi ở cách Trái Đất khoảng 310.000 km.
Theo quan chức Nga, âm thanh của các mảnh vỡ tên lửa khi rơi xuống đất giống như 'sấm sét'.
Vài ngày sau khi cất cánh, tàu đổ bộ Mặt Trăng Luna-25 của Nga gửi về Trái Đất những bức ảnh và dữ liệu đầu tiên.
Theo Cơ quan Vũ trụ Nga Roscosmos, các chuyên gia Nga đang xử lý những dữ liệu đầu tiên nhận được từ tàu thăm dò Mặt trăng Luna-25 sau khi thông báo kích hoạt những thiết bị khoa học trên tàu.