Ngày hội Đại đoàn kết ở khu phố Thanh Giang 1

Mới đây, khu phố Thanh Giang 1, thị trấn Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong đã tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc. Đến dự có anh Trương Minh Quang - Tỉnh Ủy viên, Bí thư Tỉnh đoàn, cùng đại diện lãnh đạo tại địa phương.

Bắc Bình: Ngày hội đại đoàn kết dân tộc liên thôn Hồng Hải- Hồng Chính, xã Hòa Thắng

Liên thôn Hồng Hải- Hồng Chính vừa được chọn làm điểm của xã Hòa Thắng (huyện Bắc Bình) để tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024. Đến dự có ông Cao Sơn Dũng – Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Bắc Bình.

Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc và Ngày hội văn hóa quân - dân ở Khu dân cư thôn Tích Tường

Hướng tới kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất 18/11 (1930 - 2024), sáng nay 9/11, khu dân cư thôn Tích Tường, xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị sôi nổi tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc và Ngày hội văn hóa quân - dân; phát động Cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng khu dân cư có nếp sống văn minh, thân thiện, nghĩa tình'. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam; Bí thư Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Đỗ Thị Lý tham dự.

Tổng Kiểm toán nhà nước dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc và Văn hóa quân dân năm 2024 tỉnh Hòa Bình

Chiều 08/11, tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn đã dự, phát biểu và tặng quà cho hộ nghèo nhân Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc và Văn hóa quân dân năm 2024 tỉnh Hòa Bình.

Quận Bắc Từ Liêm phát huy tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc

Chiều 8/11, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hoàng Trọng Quyết đã dự Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc tại Tổ dân phố (TDP) Xuân Lộc 1, phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm.

Phát huy tinh thần đại đoàn kết xây dựng khu dân cư văn hóa, an ninh, an toàn

Chiều 8-11, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hoàng Trọng Quyết dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại tổ dân phố Xuân Lộc 1, phường Xuân Đỉnh (quận Bắc Từ Liêm).

Tưng bừng Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc tại phường Xuân Đỉnh

Chiều 8/11, trong không khí tưng bừng của Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hoàng Trọng Quyết đã đến chung vui với nhân dân tổ dân phố Xuân Lộc 1, phường Xuân Đỉnh (quận Bắc Từ Liêm).

Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc và Ngày hội văn hóa quân - dân Liên khu dân cư xã Hải Hưng

Sáng nay 3/11, Liên khu dân cư xã Hải Hưng, huyện Hải Lăng sôi nổi tổ chức ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc chào mừng 94 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất 18/11 (1930 - 2024) và Ngày hội văn hóa quân - dân. Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Đào Mạnh Hùng; Giám đốc Sở NN&PTNT Hồ Xuân Hòe; Giám đốc Sở Tư pháp Hoàng Kỳ; lãnh đạo huyện Hải Lăng và các tầng lớp nhân dân Liên khu dân cư xã Hải Hưng tham dự.

Đại đoàn kết toàn dân tộc là cội nguồn của sức mạnh

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của Nhân dân'.

Khu dân cư Ba Viêng tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc

Sáng nay 2/11, Khu dân cư Ba Viêng, xã Thanh, huyện Hướng Hóa tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc chào mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất 18/11 (1930 - 2024) và Ngày hội văn hóa quân - dân; phát động xây dựng mô hình khu dân cư 'Đoàn kết, dân chủ, ấm no, an toàn, hạnh phúc'.

Giá trị và ý nghĩa Đại hội toàn quốc đầu tiên của Mặt trận

Trong lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh - Liên Việt được coi là lần đầu tiên có một kỳ Đại hội Mặt trận công khai dân chủ, tính từ khi nước ta có hình thức tổ chức Mặt trận đầu tiên ra đời. Đại hội được tổ chức từ ngày 3 đến ngày 7/3/1951 tại xã Vinh Quang, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Tuyên Quang ngay sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (từ ngày 11 đến ngày 19/2/1951) tuyên bố Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi Đảng Lao động Việt Nam.

Nâng chất việc tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc

Việc tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết (ĐĐK) toàn dân tộc ở khu dân cư (KDC) vào tháng 11 hàng năm là chủ trương có ý nghĩa chính trị và mang giá trị thiết thực. Qua đó, khẳng định vị trí, vai trò của MTTQ Việt Nam các cấp trong việc phát huy sức mạnh ĐĐK, củng cố niềm tin trong các tầng lớp nhân dân.

'Có dân là có tất cả'

Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện Ðảng Cộng sản Việt Nam; người khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; kiến trúc sư vĩ đại và linh hồn của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Người là vị cứu tinh của dân tộc, đã mở ra thời đại mới cho dân tộc ta: Thời đại độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Đoàn đại biểu tham dự Đại hội MTTQ Việt Nam lần thứ X vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 16-10, Đoàn đại biểu tham dự Đại hội MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029 đã vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đoàn đại biểu dự Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 16/10, tại Hà Nội, trước khi diễn ra khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029, Đoàn đại biểu về dự Đại hội đã vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương tưởng nhớ các Anh hùng Liệt sĩ tại Đài tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ, đường Bắc Sơn, Hà Nội.

Đoàn đại biểu dự Đại hội MTTQ Việt Nam lần thứ X vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh trước phiên khai mạc

Sáng 16/10, trước phiên khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X nhiệm kỳ 2024 - 2029, Đoàn đại biểu dự Đại hội do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến làm Trưởng đoàn đã đến đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Đoàn đại biểu dự ĐH đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 16-10, đoàn đại biểu dự Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029 do đồng chí Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam dẫn đầu vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ trên đường Bắc Sơn.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua các kỳ đại hội

Sau ngày đất nước thống nhất, để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, các tổ chức Mặt trận của hai miền Nam - Bắc thống nhất thành MTTQ Việt Nam. Từ đó đến nay, MTTQ Việt Nam đã qua 9 kỳ Đại hội.

Đoàn kết dân tộc trong kỷ nguyên mới

Ngày 17/10/2024, Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X sẽ chính thức khai mạc tại Thủ đô Hà Nội. Mặt trận là Dân, Dân là Mặt trận. Trong suốt những năm qua, trải qua các nhiệm kỳ Đại hội, công tác Mặt trận đã và đang thực hiện sứ mệnh đại diện cho quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của Nhân dân để phát huy dân chủ và đồng thuận xã hội.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Các tổ chức tiền thân và các kỳ đại hội

Tổ chức tiền thân của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ra đời từ năm 1930. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, các tổ chức tiền thân của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã góp phần quan trọng vào cuộc khởi nghĩa giành độc lập và tham gia 2 cuộc kháng chiến oanh liệt của dân tộc. Từ khi nước nhà thống nhất, Mặt trận của hai miền thống nhất thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương thức hoạt động

Trải qua 43 năm với 8 kỳ Đại hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiếp tục đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương thức hoạt động; không ngừng phát huy vai trò của Mặt trận trong giai đoạn mới.

Những mốc son lịch sử

Ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Ðảng Cộng sản Ðông Dương ra Chỉ thị thành lập Hội Phản đế đồng minh - hình thức tổ chức đầu tiên của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam. 94 năm qua, trải qua gần một thế kỷ cách mạng, ở mỗi một thời kỳ, mỗi giai đoạn, Mặt trận lại có hình thức tổ chức với tên gọi khác nhau.

Các kỳ Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Sau ngày đất nước thống nhất, để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, các tổ chức Mặt trận của hai miền thống nhất thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Kể từ đó đến nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã trải qua 9 kỳ Đại hội.

Cơ sở lý luận và thực tiễn về đổi mới tổ chức, bộ máy của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong giai đoạn mới

Ngày 18/11/1930, Hội Phản đế đồng minh, hình thức đầu tiên của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam ra đời với mục đích tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân trong mặt trận đấu tranh chống đế quốc, thực dân để giành độc lập dân tộc. Kể từ khi ra đời đến nay, các hình thức, tổ chức của Mặt trận Dân tộc thống nhất có nhiều lần thay đổi để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của từng giai đoạn cách mạng Việt Nam, ngày nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức, bộ máy của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong tình hình mới là nhiệm vụ cấp bách, bức thiết, bảo đảm tính khoa học, thực tiễn và khả thi trong quá trình tổ chức, thực hiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam góp phần quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.

Chặng đường 94 năm công tác dân vận của Đảng

Dân vận và công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng nước ta.

Đề cương tuyên truyền Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029

Được sự đồng ý của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 - 2029 sẽ diễn ra trong các ngày 16, 17 và 18/10/2024 tại Thủ đô Hà Nội. Trước đó, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029. Ban Biên tập trân trọng giới thiệu nội dung Đề cương.

Đảng bộ Khối các cơ quan tỉnh: Phát huy truyền thống 70 năm xây dựng và phát triển

ĐẶNG THỊ KIỀU VÂN, Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Lạng Sơn

Đồng hành cùng cuộc cách mạng đấu tranh chống thực dân, đế quốc, giải phóng dân tộc

Mặt trận Việt minh thu hút được mọi giới đồng bào yêu nước, từ công nhân, nông dân, trí thức, tiểu tư sản đến tư sản dân tộc, phú nông và một số địa chủ nhỏ có tinh thần yêu nước, đưa tới cao trào đánh Pháp, đuổi Nhật của toàn dân ta trong những năm 1941-1945.

Những bài học còn nguyên giá trị

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thể hiện sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, minh chứng cho sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Thắng lợi này đã để lại nhiều bài học mang giá trị lịch sử và giá trị thời đại, đặc biệt là trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9: Bài học lòng dân

Ngày 19/5/1941, tổ chức Việt Nam Độc lập Đồng minh gọi tắt là Việt Minh ra đời thay cho Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. Mặt trận Việt Minh chủ trương liên hiệp hết thảy các tầng lớp nhân dân không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hướng chính trị nào, giai cấp nào. Dưới ngọn cờ của Mặt trận Việt Minh, công cuộc chuẩn bị mọi mặt để tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền được tiến hành mạnh mẽ, trở thành một mốc son chói lọi với đỉnh cao là ngày Quốc khánh 2/9 khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

Di chúc - Sự kết tinh của tinh hoa đạo đức và tâm hồn cao đẹp Hồ Chí Minh!

'Di chúc' là văn kiện lịch sử vô giá, là sự kết tinh của tinh hoa đạo đức và tâm hồn cao đẹp Hồ Chí Minh. Với việc vạch ra phương hướng phát triển cho cách mạng Việt Nam hôm nay và tương lai, bảo vật quốc gia này đã trở thành di sản 'vô tiền khoáng hậu' trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc Việt Nam.

Sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là chính sách đại đoàn kết, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ dạy: 'Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công'.

Những đóng góp to lớn của đồng chí Lê Quang Đạo trong công tác Mặt trận và sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, đồng chí Lê Quang Đạo luôn quan tâm, dành nhiều công sức, trí tuệ, tâm huyết cho công tác Mặt trận và sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc, đặc biệt từ khi ông được cử làm Bí thư Đảng đoàn Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (từ năm 1988) và Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1994 - 1999). Với công sức, trí tuệ và tâm huyết của mình, đồng chí Lê Quang Đạo đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cũng như sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc.

Tên tuổi, sự nghiệp cách mạng và công lao to lớn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc còn sống mãi trong lòng Nhân dân

Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam luôn gắn liền với truyền thống và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Truyền thống đó đã được các thế hệ người Việt Nam bền bỉ xây đắp bằng mồ hôi, công sức, sự nhọc nhằn, hy sinh. Đảng ta, đứng đầu là Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành sự quan tâm đặc biệt, chăm lo, củng cố, tăng cường và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời đại mới, kiến tạo thành tựu to lớn, đáng tự hào cho dân tộc ta, đưa đất nước tiến lên tầm cao mới, có được 'Cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay'.

Cách mạng tháng Tám năm 1945: Biểu tượng của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

'Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do'. Đúc kết được Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra trong bài báo đăng trên báo 'Việt Nam độc lập' số ra ngày 1/2/1942 đã được minh chứng qua thành công của cuộc Cách mạng Tháng Tám ba năm sau đó. Việc xây dựng và phát huy cao độ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc đã là cội nguồn thắng lợi của cuộc cách mạng 'long trời, lở đất' cách đây 79 năm.

Cách mạng Tháng Tám - Biểu tượng sức mạnh đại đoàn kết dân tộc

79 năm trôi qua, tầm vóc và ý nghĩa của thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã khắc sâu dấu ấn vào sự nghiệp chiến đấu, xây dựng, đổi mới đất nước của nước ta trong suốt chiều dài lịch sử.

Đại đoàn kết, bài học không bao giờ cũ

Ngày 19/8/1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, mở ra kỷ nguyên mới độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội cho dân tộc Việt Nam. Sau 79 năm, thành công của Cách mạng Tháng Tám vẫn để lại nhiều bài học lịch sử quý giá.

Các đồng chí lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh dâng hoa, dâng hương Chủ tịch Hồ Chí Minh và viếng Nghĩa trang liệt sĩ Nhà tù Sơn La

Ngày 3/8, trước giờ khai mạc Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024-2029, đồng chí Vi Đức Thọ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, cùng tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức cơ quan chuyên trách Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã dâng hoa, dâng hương Tượng đài Bác Hồ với đồng bào các dân tộc Tây Bắc, Đền thờ Bác Hồ tại Quảng trường Tây Bắc; viếng Nghĩa trang Liệt sĩ Nhà tù Sơn La; dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Nhà tù Sơn La.

Khánh thành Phòng truyền thống MTTQ Việt Nam tỉnh

Chiều 9-7, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Tuyên Quang tổ chức khánh thành Phòng truyền thống MTTQ Việt Nam tỉnh Tuyên Quang.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua các kỳ Đại hội

Sau ngày đất nước thống nhất, để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, các tổ chức Mặt trận của hai miền thống nhất thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Kể từ đó đến nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã trải qua 9 kỳ Đại hội. Bài viết thông tin về 9 kỳ Đại hội, giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về Mặt trận Tổ quốc trong quá trình chuẩn bị tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Mặt trận Tổ quốc Việt Nam diễn ra tháng 10/2024 tại Hà Nội.

Đại đoàn kết toàn dân tộc: Cội nguồn sức mạnh Việt Nam

Trong không khí toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phấn khởi, nỗ lực chuẩn bị thực hiện Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên nghiêm túc, khẩn trương chuẩn bị Đại hội lần thứ X, dự kiến diễn ra vào mùa Thu - mùa biểu trưng của sự hòa hợp.

Phát huy truyền thống về sức mạnh đoàn kết dân tộc, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc trong giai đoạn hiện nay

Đại đoàn kết toàn dân tộc là tư tưởng lớn mang tầm chiến lược, là nguồn sức mạnh và động lực chủ yếu làm nên mọi thắng lợi của cách mạng nước ta. Tư tưởng phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc được Đảng ta xác định là nhân tố có ý nghĩa quyết định đưa đất nước phát triển cũng cần được bổ sung cho phù hợp với điều kiện của cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức trong sự biến đổi nhanh chóng của thế giới hiện nay. Thực tế việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc cho thấy đã và đang xuất hiện những vấn đề mới, rất cần được nghiên cứu về lý luận khoa học và tổng kết thực tiễn một cách cơ bản, có hệ thống để làm rõ và cụ thể hóa hơn một bước về cơ sở, nền tảng, các nguyên tắc, nội dung và phương thức vận động khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Giáo sư Tôn Thất Tùng đến với Mặt trận

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Giáo sư - bác sĩ Tôn Thất Tùng là một nhân vật nổi tiếng ở Việt Nam cũng như trên thế giới trong lĩnh vực y học, đặc biệt là về gan và phẫu thuật gan. Ông được phong danh hiệu Anh hùng lao động Việt Nam, được bầu Viện sĩ Viện Hàn lâm Y học Liên Xô, Hội viên Hội Quốc gia những nhà phẫu thuật Cộng hòa Dân chủ Đức, Viện sĩ Viện Hàn lâm Phẫu thuật Paris, Hội viên Hội Phẫu thuật Lyon (Pháp)... Ông được Nhân dân các tỉnh Thái Bình, Hải Hưng, Hải Phòng, Bình Trị Thiên bầu làm đại biểu Quốc hội liên tục 5 khóa.

Phát huy sức mạnh đại đoàn kết, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Trước yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đòi hỏi chúng ta phải đẩy mạnh, phát huy cao độ hơn nữa truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, hạnh phúc. Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 43-NQ/TW về tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Bình Sơn: Không ngừng đổi mới, sáng tạo

Trong 5 năm qua, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Bình Sơn đã phát huy dân chủ, chủ động đổi mới, sáng tạo trong tổ chức các hoạt động, hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu, nhiệm vụ trọng tâm đề ra. Kết quả là đã mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, góp phần xây dựng quê hương Bình Sơn ngày càng giàu đẹp, văn minh, nghĩa tình.

Anh Lê Toàn Thư - Chánh văn phòng Tổng bộ Việt Minh

Anh Lê Toàn Thư là một nhân chứng lịch sử. Cuộc đời của người cộng sản kiên trung đó trải dài suốt thời kỳ nhân dân ta chuẩn bị và vùng lên giành độc lập dân tộc, qua Cách mạng tháng Tám, hai cuộc kháng chiến gian khổ và thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Côn Đảo - địa ngục trần gian và Luật 10/59 không thể làm lay chuyển ý chí bất khuất của người cộng sản kiên trung đó.