'Mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc đạt kỷ lục mới, tiến gần hơn đến việc sản xuất năng lượng sạch

EAST được gọi là 'Mặt trời nhân tạo' vì nó mô phỏng phản ứng tổng hợp hạt nhân cung cấp năng lượng cho mặt trời thật

Tham vọng theo đuổi dự án 'Mặt Trời nhân tạo' của Trung Quốc

Lò phản ứng nhiệt hạch HL-2M của Trung Quốc được thử nghiệm vào tuần trước cho thấy quyết tâm của Bắc Kinh khi theo đuổi công nghệ mà thế giới dần từ bỏ.

Năng lượng sạch và cuộc chạy đua 'Mặt trời nhân tạo'

Tìm kiếm nguồn năng lượng vô tận từ lâu đã trở thành ước mơ của nhân loại , bởi nhu cầu năng lượng không giới hạn của con người. Do đó, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới đã, đang và sẽ tiếp tục tìm kiếm giải pháp năng lượng cho chính mình và cả thế giới. Chúng ta đã sử dụng nhiên liệu hóa thạch, rồi năng lượng hạt nhân và cả năng lượng tái tạo. Các loại năng lượng trên đều mang lại lợi ích không nhỏ đối với nhân loại, tuy nhiên chúng cũng tồn tại những nhược điểm như gây ô nhiễm môi trường, chi phí cao, hay nguy cơ lo ngại về phóng xạ. Hiện nay, có nhiều quốc gia chọn giải pháp lò phản ứng nhiệt hạch, trong đó có Trung Quốc với kế hoạch phát triển dự án 'Mặt trời nhân tạo'.

Vì sao Trung Quốc và nhiều nước chạy đua làm Mặt Trời nhân tạo?

Trong công cuộc tìm kiếm năng lượng sạch, Trung Quốc và nhiều quốc gia đang tìm đến giải pháp lò phản ứng nhiệt hạch.

Năm sau, Mặt Trời nhân tạo của Trung Quốc đi vào hoạt động

Bằng cách tạo ra phản ứng nhiệt hạch giống như trong phần lõi của Mặt Trời, các thiết bị do Trung Quốc sản xuất có thể đạt tới nhiệt độ hàng trăm triệu độ C.

Trung Quốc sắp đưa vào vận hành 'Mặt trời nhân tạo' thế hệ mới

'Mặt trời nhân tạo' này là lò phản ứng được thiết kế để mô phỏng lại quá trình phản ứng nhiệt hạch trong lõi của các ngôi sao và tạo ra năng lượng.