Việc thiếu nguồn vật liệu xây dựng thông thường khiến nhiều dự án giao thông rơi vào tình cảnh thi công cầm chừng, thậm chí phải tạm dừng thi công trong thời gian dài. Bộ GTVT cho hay, khó khăn về nguồn vật liệu cát đắp các dự án khu vực phía Nam đang dần được tháo gỡ.
Việc thiếu nguồn vật liệu xây dựng thông thường khiến nhiều dự án trọng điểm tại Quảng Nam, Quảng Ngãi rơi vào tình cảnh thi công cầm chừng, thậm chí phải tạm dừng thi công trong thời gian dài.
Nếu bàn giao mặt bằng và tháo gỡ khó khăn nguồn vật liệu thi công, Dự án Cao tốc Quảng Ngãi-Hoài Nhơn sẽ cơ bản hoàn thành năm 2025 và đưa vào khai thác năm 2026.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu các địa phương, đơn vị liên quan hoàn thành công tác bồi thường, GPMB cao tốc trước ngày 30/6.
Sau 17 tháng triển khai, mỏ đất phục vụ cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn vẫn chưa thể khai thác theo cơ chế đặc thù.
Gần một năm kể từ ngày được tỉnh Quảng Ngãi cho phép lập hồ sơ thăm dò để phục vụ thi công cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn, đến nay mỏ đất Truông Ổi vẫn nằm trên giấy.
Để tránh tình trạng các chủ mỏ lợi dụng mỏ được cấp phục vụ cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn lén bán ra ngoài, tỉnh Quảng Ngãi cùng Ban QLDA2, nhà thầu tăng cường công tác kiểm tra, giám sát.
Sáng 10/1, Đoàn kiểm tra của tỉnh do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Phước Hiền làm trưởng đoàn đã kiểm tra tình hình cung cấp vật liệu xây dựng cho dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía đông, giai đoạn 2021 - 2025 đoạn Quảng Ngãi - Hoài Nhơn (cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn).
Dự án Cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 có nguy cơ bị ảnh hưởng lớn đến tiến độ triển khai vì thiếu nguồn cung cát đắp.
Dự án cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 đoạn Cần Thơ – Hậu Giang và Hậu Giang – Cà Mau vẫn đang thiếu khoảng 2,1 triệu mét khối cát thi công và Bộ Giao thông Vận tải đề nghị các địa phương nơi có dự án đi qua sớm xác định nguồn cung vật liệu cho nhà thầu đẩy nhanh tiến độ.
Nếu không xác định sớm nguồn cung ứng vật liệu còn thiếu cho nhà thầu thi công, Dự án Cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng đến tiến độ triển khai.
Các nghị quyết của Chính phủ giúp quy trình thủ tục cấp mỏ vật liệu đặc thù phục vụ các dự án đường bộ cao tốc được rút gọn đáng kể. Tuy nhiên, hiện các nhà thầu đang gặp khó khi thỏa thuận bồi thường mặt bằng, do chủ đất đề nghị giá quá cao.
Theo Điều 67 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định tổ chức, cá nhân tiến hành khai thác khoáng sản phải có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế việc phát tán bụi, xả khí thải và tác động xấu khác đến môi trường xung quanh. Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện quy định của pháp luật chưa nghiêm.
Nhu cầu nguồn vật liệu thi công cao tốc Quảng Ngãi-Hoài Nhơn lên đến hàng chục triệu m3, song đến nay tỷ lệ mỏ được cấp phép còn khá khiêm tốn.
Chưa hoàn thiện các thủ tục đất đai, môi trường, chưa được cấp phép hoạt động nhưng bến bãi tập kết VLXD tại xã Tân Phong vẫn ngang nhiên hoạt động suốt một thời gian dài...
Thứ trưởng Bộ GTVT yêu cầu phải thực hiện thủ tục cấp phép mỏ vật liệu làm cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn theo con đường ngắn nhất, đúng nhất.
Đó là hành động cao quý của chị Nguyễn Thị Quế, 51 tuổi, trú tại thôn Mễ Sơn, Nguyễn Trãi, Thường Tín, Hà Nội.