Hình hài thành phố Hà Tĩnh khi vươn mình ra phía biển

Kể từ tháng 1/2025, thành phố Hà Tĩnh mở rộng ra vùng biển. Sau sắp xếp, thành phố Hà Tĩnh tăng lên 12 phường và 15 xã, nâng diện tích lên 220 km2, gấp gần 4 lần so với hiện nay.

Mỏ sắt nào của Việt Nam lớn nhất Đông Nam Á?

Mỏ sắt này được đánh giá lớn nhất Đông Nam Á với trữ lượng khoảng 544 tấn, góp phần tăng GDP hằng năm 0,3-1% cho Việt Nam.

Nhiều dự án 'chết yểu' trong khu kinh tế Hà Tĩnh, chủ tịch tỉnh chỉ rõ trách nhiệm

Hà Tĩnh hiện có hơn 310 dự án còn tồn đọng, vướng mắc chưa được xử lý dứt điểm, trong đó có nhiều dự án tại Khu kinh tế tỉnh. Điều này thể hiện trách nhiệm trực tiếp của khu kinh tế khi chưa thực sự vào cuộc quyết liệt, xử lý chưa đạt yêu cầu trong vấn đề này.

Alo cử tri: Tranh luận gay gắt giữa việc dừng hay tiếp tục khai thác mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh

Sau thảm họa môi trường biển do Tập đoàn Formosa gây ra cách đây hơn 8 năm về trước, chính quyền tỉnh Hà Tĩnh đã nhiều lần kiến nghị Chính phủ cũng như các Bộ, ngành có liên quan về việc dừng triển khai dự án. Nhưng đến nay, sau hơn 13 năm, việc có tiếp tục triển khai hay không vẫn đang là một cuộc tranh luận gay gắt giữa chủ đầu tư, các chuyên gia kinh tế, chuyên gia môi trường và ngay cả giữa các cơ quan quản lý nhà nước.

Hồi sinh vùng đất mỏ bạc màu thành 'vựa thuốc quý'

Cây sâm Bố Chính sinh trưởng tốt tại vùng dự án mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh) kỳ vọng khôi phục kinh tế cho người dân sau những hệ lụy của dự án 'chết non' này.

Thu nhập hàng trăm triệu đồng từ cây 'tiến vua' trên vùng đất 'chết'

Mạnh dạn trồng sâm bố chính trên vùng đất hoang hóa, sau nửa năm, người dân xã Thạch Khê (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã thu nhập hàng trăm triệu đồng.

Tầm nhìn Hồ Chí Minh về môi trường

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Sinh thời, dẫu trong hoàn cảnh đất nước còn nhiều khó khăn, Người vẫn luôn quan tâm công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ cuộc sống bền vững của Nhân dân.

Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

Nhiều năm qua, VIASEE đã trở thành địa chỉ tin cậy của cộng đồng xã hội trong lĩnh vực tư vấn, phản biện các vấn đề môi trường, kinh tế xanh, phát triển bền vững.

Luật Địa chất và Khoáng sản được xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 của Quốc Hội

Theo dự kiến kế hoạch xây dựng Luật Địa chất và Khoáng sản, Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với hồ sơ dự án Luật tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024) và xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).

Hà Tĩnh: Trưởng ban Kinh tế Trung ương kiểm tra các công trình, dự án trọng điểm

Ngày 15/11, đồng chí Trần Tuấn Anh - Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương dẫn đầu Đoàn công tác kiểm tra các dự án trọng điểm tại Hà Tĩnh. Đây là hoạt động phục vụ công tác sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Trưởng ban Kinh tế Trung ương làm việc tại Hà Tĩnh về thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển

Ngày 15/11, Đoàn công tác do Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh dẫn đầu đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh về kết quả thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Đưa Hà Tĩnh trở thành tỉnh mạnh về biển, giàu từ biển

Chiều 15/11, đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương do UVBCT - Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh dẫn đầu làm việc với BTV Tỉnh ủy về kết quả thực hiện Nghị quyết 36-NQ/TW của BCH TƯ Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045.

Hà Tĩnh thực hiện có hiệu quả chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển

Ngày 15/11, đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương do đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương dẫn đầu, đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh về kết quả thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Trưởng ban Kinh tế Trung ương kiểm tra các công trình, dự án trọng điểm và làm việc với BTV Tỉnh ủy Hà Tĩnh

Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh, Hà Tĩnh cần chuẩn bị kỹ các nội dung, đảm bảo cơ sở khoa học về đề nghị dừng dự án khai thác và tuyển quặng sắt Thạch Khê, từ đó, Bộ Chính trị sẽ sớm thảo luận và có ý kiến chính thức.

Hà Tĩnh: Sạt lở nghiêm trọng tại Dự án khai thác và tuyển quặng sắt Thạch Khê

Trong đợt mưa lớn diện rộng kéo dài vừa qua, bờ bao moong mỏ của dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê tại xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) bị sạt lở nghiêm trọng khiến lượng lớn nước từ trong hồ chảy tràn ra ngoài.

Chuyên gia 'vạch trần' những sai sót, hệ lụy ở mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á

Các chuyên gia chỉ ra những sai sót, bất cập ở mỏ sắt Thạch Khê và cảnh báo những hệ lụy khủng khiếp mà Hà Tĩnh có thể phải gánh chịu nếu tiếp tục triển khai dự án.

Những cỗ máy hoen rỉ trong đại công trường múc quặng ở mỏ sắt Thạch Khê

Bên trong công trường khai thác quặng ở mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh) là những máy móc, thiết bị khổng lồ nằm hoen rỉ sau hàng chục năm bị bỏ không.

Biển Thạch Hải đẹp, nhưng mỏ sắt Thạch Khê biến nơi đây thành tiêu điều, xơ xác

Thạch Hải được đánh giá là địa phương có bãi biển đẹp ở Hà Tĩnh nhưng chưa phát triển đúng tiềm năng nguyên do được cho là chịu ảnh hưởng từ dự án mỏ sắt Thạch Khê.

Đất đá thải mỏ sẽ hủy hoại môi trường nếu sử dụng thiếu giải pháp kỹ thuật (Bài 7)

PGS.TS Nguyễn Chu Hồi cho rằng, nếu sử dụng đất đá thải mỏ đúng giải pháp kỹ thuật, có thể biến chất thải thành tài nguyên.

Cận cảnh những khu vực bờ biển Quảng Ninh xuất hiện đất đá thải mỏ (Bài 2)

Một số dự án, vùng đất ven biển, bãi tắm ven biển tại Quảng Ninh có dấu vết của đất đá thải mỏ có chứa than, xít, bùn đen.

Dùng đất đá thải mỏ san lấp ở Quảng Ninh-Góc nhìn từ Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản

Nhiều ý kiến của cử tri và nhân dân tỉnh Quảng Ninh lo lắng về vấn đề tác động đến môi trường xoay quanh hiện tượng sử dụng đất đá thải mỏ làm vật liệu san lấp một số dự án, công trình ven biển.

Đầu tư hơn 12 tỷ đồng xây nhà máy nước rồi... 'đắp chiếu'

Được đầu tư với kinh phí hơn 12,5 tỷ đồng, nhưng công trình nước sạch tại xã Đỉnh Bàn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh chỉ hoạt động một thời gian ngắn rồi 'đắp chiếu' do nguồn nước thô đầu vào bị cạn khô.

Đã đến lúc chấm dứt dự án mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á? - Bài 4: Khi nhà khoa học lên tiếng

Thời gian qua, xung quanh Dự án khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã có rất nhiều đánh giá những vấn đề được - mất của Dự án. Để có cái nhìn khách quan, toàn diện, khoa học về Dự án ở mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á, chúng tôi xin trích lược một số ý kiến của nhà khoa học.

Hà Tĩnh kiên quyết đề xuất dừng hoạt động Mỏ sắt Thạch Khê

Việc khai thác mỏ sắt Thạch Khê sẽ để lại nhiều hệ lụy, mỗi ngày có 3-4 triệu m3 nước thải xả ra biển, 2 tấn mìn/ngày nổ cách TP. Hà Tĩnh 5km đường chim bay, cách bờ biển 300m.

Hà Tĩnh đề xuất dừng dự án mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á

Lo ngại trước những hệ lụy từ hoạt động khai thác tại mỏ sắt Thạch Khê, tại kỳ họp thứ 14, Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh khóa XVIII, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết tỉnh này kiên quyết đề xuất dừng thực hiện dự án...

Chủ tịch Hà Tĩnh: Rút kinh nghiệm Formosa, kiên quyết dừng dự án sắt Thạch Khê

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải cho biết, việc khai thác mỏ sắt Thạch Khê sẽ gây ra nhiều hệ lụy. Vì vậy, tỉnh kiên quyết đề xuất dừng mỏ sắt Thạch Khê.

TKV làm việc với Hà Tĩnh về dự án sắt Thạch Khê

Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) vừa có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh về các vấn đề vướng mắc của dự án sắt Thạch Khê.

Khổ sở 'sống treo' trên mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á

Nước nhiễm phèn nặng, đất đai biến đổi, hàng nghìn hộ dân tại huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) phải sống trong cảnh bất an 'đi không được, ở không xong' gần 15 năm qua.

Mỏ sắt Thạch Khê: Tỉnh muốn dừng, bộ ngành, chủ đầu tư muốn tiếp tục (Bài 2)

Sau hơn 10 năm âm ỉ, tạm lắng, mới đây dự án mỏ sắt Thạch Khê lại làm nóng dư luận khi địa phương muốn chấm dứt dự án còn chủ đầu tư muốn tiếp tục.

Về đâu Dự án Mỏ sắt Thạch Khê?

Những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ trước, các chuyên gia Liên Xô (cũ) đã phát hiện ra mỏ sắt Thạch Khê, trữ lượng 540 triệu tấn. Tháng 3/2007, Công ty Cổ phần sắt Thạch Khê (TIC) được thành lập, có 9 cổ đông tham gia, vốn điều lệ 2.400 tỷ đồng. Đến tháng 8/2011, khi đã bóc đất tầng phủ được hơn 12,7 triệu m3, thu về 3.000 m3 quặng sắt thì dự án phải tạm dừng để hoàn thiện các thủ tục pháp lý, cơ cấu lại doanh nghiệp và di dời tái định cư theo sự chỉ đạo của Chính phủ.

Tìm hướng đi phù hợp cho mỏ sắt Thạch Khê

Trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Hà Tĩnh đầu tháng 6 mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đi khảo sát thực trạng mỏ sắt Thạch Khê. Thủ tướng Chính phủ cho rằng, khi còn xuất hiện ý kiến trái chiều giữa lợi ích kinh tế từ dự án và quy hoạch phát triển du lịch, đời sống người dân địa phương, các bên, các cơ quan liên quan cần phải có sự tính toán theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể để lựa chọn hướng đi phù hợp trong thời gian tới…

Mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á trước thời khắc lịch sử - Bài 4: Lối đi nào khi dừng dự án tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê?

'Không đánh đổi môi trường để lấy kinh tế' là quan điểm xuyên suốt của Đảng, Chính phủ, Nhà nước ta trong suốt thời gian qua. Tái khởi động hay chấm dứt Dự án đầu tư và khai thác tuyển quặng mỏ sắt Thạch Khê chính là lựa chọn giữa môi trường và kinh tế, giữa cái lợi trước mắt với sự phát triển bền vững, giàu mạnh. Ý chí của các cấp ủy đảng, chính quyền và người dân Hà Tĩnh là chấm dứt dự án lúc này để dành cho con cháu đời sau.

Thủ tướng: Nghiên cứu kỹ dừng hay tiếp tục khai thác mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á

Ngày 11/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn dầu đoàn khảo sát tại khu vực mỏ sắt Thạch Khê - mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á. Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu kỹ lưỡng để tiếp tục hay dừng khai thác mỏ sắt này.