Hai ngày nữa, chương trình Lễ kỷ niệm 1.055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2023 sẽ diễn ra tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Trong ngày khai hội chùa Thầy, hàng nghìn du khách thập phương đã đổ về tham quan, chiêm bái.
Ngày 24/4 (tức ngày 5/3 năm Quý Mão), tại tổ đình Thánh Quang, khu dân cư Nhẫm Dương, phường Duy Tân, thị xã Kinh Môn, UBND thị xã Kinh Môn và Sơn Môn Thiền phái Tào Động Việt Nam, đã tổ chức Lễ hội truyền thống chùa Nhẫm Dương và Đại lễ tưởng niệm 319 năm ngày Thánh tổ Quốc sư Đạo Nam Thông Giác Thủy Nguyệt nhập niết bàn (1704 - 2023).
Lễ hội chùa Thầy từ lâu được biết đến là lễ hội dân gian tiêu biểu của xứ Đoài gắn liền với chùa Thầy - di tích quốc gia đặc biệt. Để bảo tồn và phát huy giá trị đặc sắc của ngôi chùa hơn 1.000 năm tuổi, huyện Quốc Oai đã tổ chức lễ hội chính thức vào 3 ngày từ 24/4 (từ mùng 5-7 tháng Ba năm Quý Mão Âm lịch).
Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) - ngôi chùa nghìn tuổi tại Hà Nội khai hội chính thức trong 3 ngày từ ngày 24-26/4/2023.
Lễ hội chùa Thầy - một trong những lễ hội nổi tiếng nhất của xứ Đoài đã khai hội vào ngày 24/4 thu hút đông đảo du khách thập phương.
Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị đặc sắc của chùa Thầy, huyện Quốc Oai tổ chức lễ hội chính thức năm 2023 vào 3 ngày (từ ngày 5 đến ngày 7 tháng Ba năm Quý Mão).
Kinhtedothi – Sáng 24/4, huyện Quốc Oai tổ chức lễ khai hội chùa Thầy năm 2023. Lễ hội sẽ diễn ra từ ngày 24 - 26/4 (tức mùng 5 đến mùng 7 tháng Ba âm lịch).
Để tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị đặc sắc của chùa Thầy, huyện Quốc Oai tổ chức lễ hội chính thức năm 2023 vào 3 ngày (từ ngày 5 đến ngày 7 tháng Ba năm Quý Mão). Lễ hội với phần lễ gồm: Chương trình khai hội, lễ Mộc dục, lễ phục nghinh bài vị, lễ cúng yên vị, lễ tế và lễ rước của các thôn.
Chùa Thầy thuộc địa phận xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội), là một quần thể kiến trúc, gồm chùa Hạ, chùa Trung, chùa Thượng, gác Chuông, gác Trống, chùa Cao, chùa Một Mái, chùa Long Đẩu, đền Thượng, đền Quán Thánh, quán Hoàng Xá, hang Cắc Cớ… Dù đã trải qua nhiều lần trùng tu nhưng đến nay chùa Thầy vẫn giữ được không gian cổ kính và kiến trúc độc đáo.
Chương trình 'Hành trình du lịch văn hóa lịch sử và Công bố Quyết định công nhận Điểm du lịch di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy, Quốc Oai - Hà Nội 2023' có nhiều hoạt động, trải nghiệm độc đáo.
Ban Thường trực Ban Trị sự Phật giáo tỉnh đã có phiên họp triển khai công tác Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2567 tại văn phòng Phật giáo tỉnh - chùa Pháp Hoa (TP.Gia Nghĩa), ngày 18-4.
Chiều 18-4, tại tổ đình Vạn Thọ (Q.1, TP.HCM), Ban Trị sự Phật giáo Q.1 đã tổ chức họp nhằm thảo luận kế hoạch tổ chức Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2567.
Triển khai Chương trình số 04/CTr-UBND ngày 9/2/2023 của Ủy ban nhân dân (UBND) TP. Hà Nội về Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP Hà Nội năm 2023, Sở Du lịch Hà Nội sẽ phối hợp với UBND huyện Quốc Oai tổ chức chương trình 'Hành trình du lịch văn hóa lịch sử và Công bố Quyết định công nhận Điểm Du lịch Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy, Quốc Oai - Hà Nội 2023'.
Tối 27/3, tại khu Khằm, thị trấn Hồi Xuân, huyện Quan Hóa (tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Mường Ca Da.
Tối 27-3, tại Thị trấn Hồi Xuân, UBND huyện Quan Hóa tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Mường Ca Da và Lễ hội Mường Ca Da lần thứ 4 năm 2023.
Đến thời điểm này, mọi công tác chuẩn bị cho Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc Lễ hội Mường Ca Da lần thứ 4 năm 2023 đã được huyện Quan Hóa chuẩn bị cơ bản hoàn tất. Lễ hội sẽ diễn ra từ ngày 26 đến 28-3 tại thị trấn Hồi Xuân.
Ban Trị sự GHPGVN TX.Điện Bàn họp mở rộng nhằm chuẩn bị công tác tổ chức Đại lễ Phật đản, diễn ra tại Văn phòng Ban Trị sự - chùa Pháp Hoa (P.Vĩnh Điện, TX.Điện Bàn) vào chiều 19-3.
Hôm nay, ngày 15-3 (tức 24-2 năm Quý Mão), các nghi lễ truyền thống tại Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu và tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, Kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2-248 Mậu Thìn - 22-2-2023 Quý Mão), tại xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) sẽ kết thúc.
Trải qua hơn 17 thế kỷ, với vô vàn biến thiên của thời gian và lịch sử, song giá trị và sức hấp dẫn của lễ hội đền Bà Triệu vẫn luôn được khẳng định. Đây là một trong những lễ hội lâu đời nhất, có sức lan tỏa sâu rộng nhất và cũng giàu giá trị bậc nhất của xứ Thanh.
Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 gắn với lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được tổ chức vào ngày 11-3 (tức ngày 20-2 âm lịch), tại di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu, không chỉ là dịp để khách thập phương tìm về chiêm bái mà còn được chứng kiến một trong những nghi thức long trọng và quan trọng bậc nhất của di sản này, đó là Lễ rước kiệu hay còn gọi là rước bóng.
Sáng 11/3/2023, tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, nơi có đền Bà Triệu, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1.775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu.
Ngày 11-3 (20-2 âm lịch), tại Đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu. Đây là hoạt động kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2-248 Mậu Thìn – 22-2-2023 Quý Mão).
Sáng 5/3 (tức 14 tháng 2 năm Quý Mão 2023), tại xã Bát Tràng, UBND huyện Gia Lâm tổ chức khai mạc lễ hội đình làng Bát Tràng năm 2023. Đến dự có các đại biểu Trung ương, TP và đông đảo Nhân dân trên địa bàn.
Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh sẽ được tổ chức từ ngày 11 đến 13-3-2023 ở quy mô cấp tỉnh. Lễ hội Đền Bà Triệu được tổ chức hàng năm nhằm ca ngợi, tưởng nhớ công đức của Bà Triệu và nghĩa quân.
Sáng 1/3 (10/2 Âm lịch), tại đình Yên Phụ, Hà Nội, diễn ra lễ khai mạc Lễ hội đình Yên Phụ, đây là lễ hội truyền thống tưởng nhớ công lao dẹp giặc Nguyên Mông xâm lược của Uy Đô Linh Lang Đại vương.
Lễ hội đền Tranh năm 2023 sẽ diễn ra trong 3 ngày là 1/3 và ngày 4-5/3 tại khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Tranh, thôn Tranh Xuyên, xã Đồng Tâm (Ninh Giang - Hải Dương) với nhiều hoạt động đặc sắc.
Lễ hội đền Xã Tắc năm nay được TP Móng Cái tổ chức trong hai ngày 19 và 20/2 (tức ngày 29/1 và 1/2 năm Quý Mão), đã thu hút đông đảo nhân dân, du khách tham gia.
UBND thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) hôm nay tổ chức khai mạc lễ hội đền Xã Tắc 2023.
Lễ hội đền Xã Tắc (phường Ka Long, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) là một điểm đến tâm linh thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương khi đặt chân tới vùng đất địa đầu của Đông Bắc Tổ quốc.
Sáng nay 20/2 (tức ngày 1/2 âm lịch), tại phường Ka Long, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đã chính thức khai hội Đền Xã Tắc năm 2023.
Phòng ngủ là không gian riêng tư của các cặp vợ chồng là nơi khởi đầu một cuộc sống gia đình mới, nơi nghỉ ngơi cho một ngày dài mệt mỏi và là nơi vun đắp tình cảm vợ chồng.
Sáng 14.2 (tức 24 tháng Giêng năm Quý Mão), lễ hội chùa Muống (tự là Quang Khánh) - ngôi chùa có nhiều tháp nhất tỉnh Hải Dương ở xã Ngũ Phúc (Kim Thành) đã diễn ra.
Ngày 11/2, Ủy ban nhân dân thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực (Nam Định) tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với lễ hội chùa Đại Bi.
Tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (248 2023) trong thời gian từ ngày 11 13/3.
Đền Ngự Dội tọa lạc trên cánh bãi La Phiên năm 603, nay thuộc thôn Duy Bình, xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc). Lúc đầu gọi là quán Dội, đến năm 1989 được xây dựng lại và gọi là đền Ngự Dội- Nơi thờ đức Thánh Tản Viên Sơn (Con rể Vua Hùng đời thứ 18), vị Tổ của bách thần phương Nam và cũng là vị thần đứng đầu trong 'Tứ bất tử'. Năm 2014, đền Ngự Dội được công nhận là di tích Lịch sử- Văn hóa cấp tỉnh.
Lễ hội đền Cao An Lạc (Chí Linh) được tổ chức trong 3 ngày từ 12 – 14.2 (tức ngày 22-24 tháng giêng) gồm các nội dung phần lễ và phần hội theo đúng nghi thức truyền thống.
Sáng 6.2 (ngày 16 tháng giêng âm lịch), các đại biểu, nhà sư, nhân dân cùng du khách thập phương tổ chức Lễ rước nước tại chùa Côn Sơn.
Lễ rước nước là một nghi lễ quan trọng với mục đích lấy nước thiêng để thờ cúng trong Phật điện, làm nghi lễ mộc dục (tắm tượng), biểu dương sức mạnh cộng đồng
Ngày 5/2 (ngày 15 tháng Giêng âm lịch năm Quý Mão 2023), tại chùa Hoằng Phúc (xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình), một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung đã diễn ra hàng loạt hoạt động lễ hội. Trong đó, chương trình Rước nước là nghi lễ quan trọng nhất với mục đích lấy nước thiêng để thờ cúng trong Phật điện, làm nghi lễ mộc dục (tắm tượng), biểu dương sức mạnh cộng đồng làng xã, cầu mùa, cầu nước…
Sáng 5/2, lễ rước kiệu Thánh từ Đền Và, thị xã Sơn Tây qua sông Hồng sang Đền Ngự Dội, huyện Vĩnh Tường đã diễn ra, thu hút hàng ngàn người dân và du khách.
Ngày 5/2 (nhằm ngày 15 tháng Giêng âm lịch), UBND huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) đã tổ chức Lễ hội chùa Hoằng Phúc 2023. Năm nay, Lễ rước nước thiêng của lễ hội năm nay đã thu hút hàng ngàn người đến tham dự.
Năm nay, Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức tại vùng núi Ba Vì với nhiều hoạt động đặc sắc.
Nhằm tưởng nhớ, tri ân công đức của Đức Thánh Tản Viên Sơn - vị thần đứng đầu Tứ bất tử trong thần điện Việt, ngày 4/2 (tức 14 tháng Giêng), Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2023 đã khai hội tại đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội), dưới chân núi Tổ Ba Vì.
Ngày mùng 4,5/2 (tức 14, 15 tháng Giêng), xã Chí Tiên, huyện Thanh Ba tổ chức Lễ hội Đền Du Yến năm Quý Mão 2023.