Ngày 16/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, khối lượng công việc trong thời gian tới của từng dự án là rất lớn, đòi hỏi các cấp, các ngành, các địa phương phải hết sức khẩn trương, chủ động, linh hoạt, sáng tạo vận dụng các chủ trương, cơ chế, chính sách để triển khai các các dự án. Nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu đến hết năm 2025, cơ bản hoàn thành 600km đường cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và đến năm 2030 có khoảng 1.200km.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương hưởng ứng thiết thực và thực hiện hiệu quả phong trào thi đua '500 ngày đêm cao điểm hoàn thành thắng lợi các dự án đường bộ cao tốc'. Nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu đến hết năm 2025, cơ bản hoàn thành 600 km đường cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đến năm 2030 có khoảng 1.200 km.
Thủ tướng yêu cầu nỗ lực phấn đấu với tinh thần chỉ bàn làm, không bàn lùi, đã làm phải quyết tâm để đạt mục tiêu đến hết năm 2025, cơ bản hoàn thành 600km đường cao tốc vùng ĐBSCL và đến năm 2030 có khoảng 1.200km.
Thủ tướng yêu cầu nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu đến hết năm 2025, cơ bản hoàn thành 600 km đường cao tốc vùng ĐBSCL và đến năm 2030 có khoảng 1.200 km.
Sáng 16.10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL.
Định hướng nhiệm vụ thời gian tới trong công tác triển khai các dự án cao tốc tại đồng bằng sông Cửu Long, Thủ tướng yêu cầu phải có giải pháp bù lại tiến độ đã chậm và đặc biệt chú trọng giải quyết dứt điểm 3 vấn đề tiếp tục còn vướng mắc: Giải phóng mặt bằng; di dời đường điện cao thế; cung ứng vật liệu (cát, đá, sỏi)...
Chiều 13/7, tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp tháo gỡ vướng mắc và thúc đẩy hạ tầng giao thông chiến lược khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Chiều 13/7, tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương để tháo gỡ vướng mắc và thúc đẩy hạ tầng giao thông chiến lược khu vực ĐBSCL.
Đến nay, cả nước đã hoàn thành 674 km đường bộ cao tốc, đi qua 15 tỉnh thành phố, nâng tổng số đường bộ cao tốc lên 2.001 km. Các dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải (GTVT) hoàn thành góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, tạo không gian phát triển mới, các khu đô thị, dịch vụ, công nghiệp mới, làm tăng giá trị đất đai, giảm chi phí logistics, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.
Đến nay, cả nước đã có 2.001 km đường bộ cao tốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phát động phong trào thi đua 500 ngày để hoàn thành 3.000 km cao tốc trước ngày 31/12/2025.
Chiều 12/5, trong chương trình công tác tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khảo sát dự án tuyến đường cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng và nghe báo cáo, đề xuất về dự án chống ngập, chống sạt lở, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, kết hợp chỉnh trang đô thị của TP. Cần Thơ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu huy động cả hệ thống chính trị để giải quyết dứt điểm công tác giải phóng mặt bằng Dự án Cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 trước ngày 30/4/2024.
Sắp tới sẽ có 21 dự án rút ngắn thời gian làm thủ tục khai thác mỏ nhờ vào việc áp dụng cơ chế thí điểm đặc thù về khai thác khoáng sản làm vật liệu thông thường mà Quốc hội vừa thông qua.
Những cơ chế đặc thù đối với ngành Giao thông Vận tải mà Quốc hội vừa thông qua sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ đầu tư và hoàn thành kết cấu hạ tầng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành như Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn… tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, giảm bớt các thủ tục hành chính và đẩy mạnh triển khai các dự án quan trọng quốc gia.
Hàng loạt các dự án giao thông đã được Bộ Giao thông Vận tải đề xuất Thủ tướng Chính phủ nhằm bổ sung vào danh mục dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm.
Nhu cầu cung ứng cát cho các công trình trong tỉnh và các tuyến cao tốc của Trung ương tăng đột biến so với nhu cầu của những năm trước, trong khi nguồn khai thác cát có hạn.
Đồng Tháp đã cung cấp 1,9 triệu m3 cát cho công trình cao tốc Cần Thơ-Hậu Giang và Hậu Giang-Cà Mau, và đang rà soát một số mỏ cát để tính toán, cung ứng đủ 5,1 triệu m3 cát còn lại.
Nguồn vật liệu cát sông để đắp nền nền đường các dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang bị thiếu và có thể phải dùng vật liệu cát biển thay thế.
Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể đã yêu cầu các Ban Quản lý dự án nhanh nhạy, linh hoạt hơn nữa trong việc áp dụng cơ chế giải ngân, 'bơm vốn' nhằm duy trì năng lực tài chính cho các nhà thầu giao thông tăng tốc thi công các dự án. Trường hợp cần thiết, có thể áp dụng cơ chế giải ngân từ 7 đến 15 ngày/lần thay vì giải ngân theo tháng.
Để đạt mục tiêu có khoảng 5.000km vào năm 2030, Bộ Giao thông Vận tải cũng đưa ra mục tiêu đầu tư hoàn thành thêm hàng loạt các tuyến đường bộ cao tốc.
Trả lời kiến nghị của cử tri một số tỉnh miền Tây liên quan đến đề xuất đầu tư xây dựng thêm các tuyến giao thông vùng ĐBSCL để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của vùng, Bộ GTVT vừa có văn bản cho biết, giai đoạn 2021-2025, vùng ĐBSCL dự kiến được bố trí khoảng 50.690 tỷ đồng, chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tư cả ngành GTVT.
Giai đoạn 2021-2030, Bộ Giao thông Vận tải kiến nghị ưu tiên đầu tư các dự án giao thông trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng.
Giai đoạn 2021-2025, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự kiến được bố trí khoảng 50.690 tỷ đồng, chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tư cả ngành GTVT.
Các tuyến đường cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long khi được đầu tư và hoàn thành sẽ góp phần kết nối hoàn chỉnh hạ tầng giao thông khu vực và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.