Quân đội Ukraine đã sử dụng xe chiến đấu bộ binh (IDF) Bradley để tập kích các cứ điểm phòng thủ của Nga xung quanh thành phố Avdiivka.
Xe chiến đấu bộ binh M2 Bradley đang là một trong những khí tài hiệu quả mà phương Tây viện trợ cho Ukraine, chính vì thế chúng luôn bị Nga săn lùng và tiêu diệt.
Xe tăng T-14 Armata vẫn chưa tham chiến bất chấp Nga tuyên bố phương tiện trên đã hoàn thiện là vì nguyên nhân nào?
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 12/3 công bố một gói viện trợ quân sự bổ sung trị giá 300 triệu USD cho Ukraine. Trong khi, Liên minh châu Âu cũng rục rịch với ý tưởng đưa binh sĩ tới Ukraine để hỗ trợ quốc gia Đông Âu này. Tuy nhiên, ý tưởng có phần mạo hiểm đang gây những tranh cãi giữa các thành viên trong khối.
Phó đại diện thường trực của Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc Cảnh Sảng mới đây kêu gọi Nga và Ukraine tăng cường tiếp tục, đối thoại trực tiếp và cùng nhau tìm kiếm các giải pháp khả thi cho cuộc xung đột hiện nay.
Thiếu vắng sự hỗ trợ của pháo binh, Lữ đoàn cơ giới số 47 của Ukraine dù được trang bị xe tăng M1 Abrams cũng không tạo nên đột phá ở phía tây Avdiivka.
Xe chiến đấu bộ binh M2A2 Bradley ODS SA đã chịu được đòn tấn công trực tiếp của tên lửa chống tăng Nga nhờ có giáp phản ứng nổ BRAT.
Phát biểu tại cuộc hội đàm với Thứ trưởng Ngoại giao Nga Galuzin tại Nga vào ngày 2/3, Đặc phái viên về các vấn đề Á-Âu của Trung Quốc Lý Huy nhấn mạnh, Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy đàm phán hòa bình, di chuyển con thoi giữa Nga, Ukraine và các bên liên quan, tạo sự đồng thuận nhằm thúc đẩy giải pháp chính trị cuối cùng cho cuộc khủng hoảng Ukraine.
Lực lượng Ukraine không có hệ thống phòng thủ nhiều lớp với các công sự kiên cố trải dài theo tiền tuyến. Đây là điểm yếu chí mạng mà Nga đang tận dụng để liên tục giành lãnh thổ trong thời gian qua bất chấp nỗ lực phòng vệ của Ukraine.
Quân đội Ukraine mất vài tháng mới đánh chiếm được Rabotino, trong khi quân Nga chỉ mất có 10 ngày đã tiến vào trung tâm ngôi làng chiến lược này.
Xe chiến đấu bộ binh BMP-3 sẽ mạnh vượt trội khi được trang bị pháo tự động cỡ 57 mm.
Xe chiến đấu bộ binh BMP-3 do Nga sản xuất có hỏa lực rất đáng nể, với sự kết hợp giữa hai khẩu pháo 2A70 100 mm và 2A72 30 mm.
Hãng Reuters đăng tải loạt ảnh mới về những binh sĩ Ukraine trên tiền tuyến giữa mùa đông khắc nghiệt trong bối cảnh cuộc xung đột với Nga vẫn tiếp diễn.
Quân đội Mỹ chuẩn bị tiếp nhận một loại xe thiết giáp mới, không gây được nhiều sự chú ý nhưng sẽ là xương sống của lực lượng thiết giáp trong nhiều thập kỷ tới, đó là xe thiết giáp đa năng M1283 (AMPV).
Theo hướng Kupyansk, các kíp lái BMP-3 với hỏa lực trực tiếp đã ngăn chặn cuộc tấn công của xe chiến đấu bộ binh M2 Bradley.
Pháo 57mm thế hệ mới khiến xe chiến đấu bộ binh BMP-3 có năng lực tác chiến vượt trội, cho dù cỡ nòng của nó nhỏ hơn khẩu 2A70 100 mm hiện tại.
Thiết giáp chở quân hạng nặng BTR-T, lần đầu tiên được trình diễn vào cuối những năm 1990, cho đến nay vẫn có khả năng bảo vệ rất ấn tượng.
Xe chiến đấu bộ binh BMP-3 sẽ mạnh vượt trội khi được trang bị pháo tự động cỡ 57 mm.
Sau quá trình hiện đại hóa toàn diện hệ thống bảo vệ chủ động (APS) Iron Fist của công ty Elbit Systems, tích hợp vào xe chiến đấu bộ binh Bradley M2A4, Quân đội Mỹ sẵn sàng trang bị cho một lữ đoàn Bradley M2A4 hệ thống này.
Xe chiến đấu bộ binh BMP-3 bị Ukraine nhận xét có thiết kế sai lầm khi 'không ra xe tăng cũng chẳng phải thiết giáp chở quân', điều này khiến phía Nga không đồng tình.
Lầu Năm Góc đã ký hợp đồng với Tập đoàn BAE Systems để cung cấp pháo tự hành M109A7 Paladin.
Quân đội Ukraine đang gặp phải một số vấn đề nghiêm trọng với thiết bị quân sự do phương Tây viện trợ.
Phòng không Ukraine sẽ được tăng cường đáng kể với các tổ hợp S-300, Osa và Tor từ Hy Lạp.
Trong cuộc đọ sức trực diện, xe chiến đấu bộ binh M2 Bradley đã chiến thắng xe tăng T-90M Proryv nhờ biết rõ điểm yếu của đối thủ.
Bộ Quốc phòng Ukraine vừa công bố một đoạn video ghi lại khoảnh khắc máy bay không người lái của nước này rượt đuổi xe tăng chiến đấu T-80 của Nga ở tiền tuyến.
Lực lượng Ukraine đã sử dụng máy bay không người lái FPV để tấn công xe tăng T-90M Proryv mới nhất của Nga ở khu vực Kherson.
Xe chiến đấu bộ binh BMP-3 bị Ukraine nhận xét có thiết kế sai lầm khi 'không ra xe tăng cũng chẳng phải thiết giáp chở quân', điều này khiến phía Nga không đồng tình.
M2 Bradley sau gần một năm tham chiến đã thể hiện là phương tiện chiến đấu hiệu quả nhất trên chiến trường mà Mỹ từng viện trợ cho Ukraine.
Kíp lái xe chiến đấu bộ binh Bradley thuộc Lữ đoàn cơ giới độc lập số 47 của Ukraine đã kể về cách họ vô hiệu hóa xe tăng T-90M hiện đại.
Bộ Quốc phòng Ukraine vừa công bố một đoạn video cho thấy phương tiện chiến đấu M2 Bradley do Mỹ tài trợ cho Ukraine đang đối đầu với xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M của Nga tại điểm nóng Avdiivka.
Trong chiến tranh Vùng Vịnh, 2 chiếc M2 Bradley của Mỹ tiêu diệt 5 xe tăng T-72 Iraq trong một trận chiến đấu; nhưng trên chiến trường Ukraine, hai chiếc Bradley + UAV tự sát chỉ làm 'tê liệt' một chiếc T-90 của Nga.
UAV tự sát Lancet của quân đội Nga đã đánh trúng hai thiết giáp M2 Bradley của Lữ đoàn 47 Ukraine đang triển khai gần thành trì Avdeevka ở tỉnh Donetsk.
Xe tăng T-90M Proryv để lộ nhược điểm lớn trước xe chiến đấu bộ binh M2 Bradley đó là thiếu thiết bị quang học hiện đại và độ cơ động kém.
Theo tờ Business Insider của Mỹ, trong cuộc chiến xe tăng trên chiến trường Ukraine, cả Moscow và Kiev đều không thành công.
Việc Ukraine trang bị hệ thống bảo vệ năng động ARAT cho Abrams cho thấy Kiev sẵn sàng đưa xe tăng này ra chiến trường bất cứ khi nào và bất cứ nơi nào có thể.
Abrams trang bị hệ thống bảo vệ động ARAT-1 cũng không thể chống được tên lửa chống tăng đầu đạn Tandem của Nga, giống như tăng Leopard 2 của Đức.
Xe tăng M1A1 SA của Lực lượng Vũ trang Ukraine đã được nhìn thấy mang bộ giáp phản ứng nổ loại ARAT-1.
Tại khu vực Avdiivka, xe chiến đấu bộ binh Bradley của Quân đội Ukraine đã vô hiệu hóa xe tăng T-90M Proryv hiện đại.
Quân sự thế giới hôm nay (4-1-2024) có những nội dung sau: Nga thử nghiệm hệ thống phòng không mới Pantsir-SM-SV, chiến hạm của Iran tiến vào Biển Đỏ, Lục quân Mỹ nâng cấp xe chiến đấu bộ binh M2 Bradley.
Gói viện trợ quân sự cuối cùng trong năm 2023 Mỹ dành cho Ukraine bao gồm: đạn dược cho hệ thống phòng không, bổ sung đạn dược cho các hệ thống rocket pháo binh cơ động cao (HIMARS), đạn pháo 105mm và 155mm, đạn xuyên giáp và hơn 15 triệu băng đạn.
Gói viện trợ bao gồm đạn dược cho hệ thống phòng không, bổ sung đạn dược cho các hệ thống rocket pháo binh cơ động cao (HIMARS), đạn pháo 105mm và 155mm, đạn xuyên giáp và hơn 15 triệu băng đạn.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa công bố gói viện trợ vũ khí dành cho Ukraine trong khuôn khổ Đạo luật Ủy quyền quốc phòng (NDAA) hiện hành. Đây là gói viện trợ cuối cùng trong năm 2023 mà Mỹ sẽ cung cấp cho Ukraine cho đến khi Quốc hội chấp thuận yêu cầu tài trợ của chính quyền Tổng thống Joe Biden.
Ngày 27/12, Bộ Ngoại giao Mỹ đã công bố gói viện trợ vũ khí cuối cùng dành cho Ukraine trong khuôn khổ Đạo luật Ủy quyền quốc phòng (NDAA) hiện hành.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 27/12.