Một nhóm các nhà khoa học đã phát hiện ra bằng chứng quyết định đầu tiên cho thấy hố đen có thể quay, làm sáng tỏ những hoài nghi về điều bí ẩn và gây rối loạn nhất trong vũ trụ của chúng ta.
Bằng chứng mới mà các nhà thiên văn học phát hiện ra có thể giải thích các hố đen siêu năng với khối lượng gấp hàng tỷ lần Mặt trời của chúng ta đã phát triển nhanh chóng thế nào trong những ngày đầu vũ trụ hình thành.
Sử dụng Kính viễn vọng Chân trời Sự kiện (EHT), các nhà thiên văn lần đầu tiên chụp được ảnh Sagittarius A* - hố đen nặng gấp 4 triệu lần Mặt trời. Đây là bằng chứng xác nhận trực tiếp đầu tiên về sự tồn tại của Sagittarius A*.
Dựa trên dữ liệu khoa học thực tế, các họa sĩ đã cho ra đời những khắc họa sống động giúp chúng ta hình dung rõ hơn về những vùng không gian xa xôi và bí ẩn trên vũ trụ.
Dựa trên dữ liệu khoa học thực tế, các họa sĩ đã cho ra đời những khắc họa sống động giúp chúng ta hình dung rõ hơn về những vùng không gian xa xôi và bí ẩn trên vũ trụ.
Lỗ đen nổi tiếng với việc 'ăn' các ngôi sao, nhưng một số lỗ đen để lại nhiều dấu vết hơn sau khi ăn, theo một nghiên cứu mới.
Sau khi nghiên cứu các bức ảnh đầu tiên trong lịch sử về các hố đen, các nhà khoa học ngày 26/4 công bố bức ảnh đầu tiên cho thấy các biến cố mạnh xung quanh một trong những 'quái vật phàm ăn khổng lồ' của vũ trụ này, trong đó có điểm phóng một luồng khổng lồ các hạt năng lượng cao bắn vào không gian.
Mở rộng dựa trên những hình ảnh đầu tiên về hố đen, các nhà khoa học trên thế giới hôm 26/4 đã công bố bức ảnh đầu tiên cho thấy các sự kiện dữ dội diễn ra xung quanh một trong những hiện tượng độc đáo nhất trong vũ trụ.
Các nhà thiên văn học đã chụp được hình ảnh đầu tiên về tia năng lượng phóng ra từ rìa lỗ đen, giúp cung cấp thêm những hiểu biết về nghiên cứu lỗ đen ở thiên hà Messier 87.
Các nhà khoa học đã có lần đầu tiên chụp được tia năng lượng phóng ra từ rìa lỗ đen, giúp cung cấp thêm những hiểu biết về nghiên cứu lỗ đen ở thiên hà Messier 87.
Một nhóm khoa học gia đến từ Trường Đại học California ở Berkeley (Mỹ) đã lập bản đồ 3D của thiên hà Messier 87 (M87) và mô tả hình dáng của 'quái vật siêu cấp' vũ trụ này giống một củ khoai tây.
Đại đô thị vũ trụ M87, thứ được phân loại là thiên hà hình elip khổng lồ cách chúng ta 55 triệu năm ánh sáng, vừa tiết lộ một loạt sự thật gây choáng váng về cấu trúc của nó.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để mang đến sự rõ nét hơn cho bức ảnh đầu tiên về hố đen vũ trụ.
Hình ảnh hố đen đầu tiên vẫn còn nhiều lỗ hổng nên các nhà khoa học đã AI để hoàn thiện những phần còn thiếu, mô tả đúng lỗ đen ngoài vũ trụ.
Các nhà thiên văn học đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để làm sắc nét hình ảnh hố đen M87* bằng Kính viễn vọng Event Horizon 2019, hình ảnh trực tiếp đầu tiên về một hố đen từng được chụp.
Hình ảnh đầu tiên về hố đen được chụp cách đây 4 năm cho thấy một vật thể mờ, giống hình chiếc bánh rán bốc lửa. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ra vẻ đẹp vũ trụ đó.
Để tạo ra hình ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ được chụp cách đây 4 năm, các nhà nghiên cứu đã dùng một mạng lưới kính viễn vọng vô tuyến để thu thập dữ liệu về ánh sáng và khí xoáy.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để tái hiện tại hình ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ được chụp cách đây 4 năm.
Nghịch lý Hawking cho rằng trong quá trình biến mất, lỗ đen tiêu hủy mọi thông tin về nguồn gốc của chúng, trái với những quy tắc của vật lý lượng tử. Nghịch lý này đã có lời giải.
Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP. HCM) vừa tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Chụp ảnh và nghiên cứu lỗ đen, vũ trụ học', với phần trình bày hấp dẫn từ GS Paul Ho – Tổng Giám đốc Đài quan sát Đông Á - một trong 8 đài quan sát tham gia chụp được bức ảnh đầu tiên về lỗ đen vũ trụ.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 28/12 đã phê duyệt thương vụ bán các tổ hợp rải mìn chống tăng Volcano cho Đài Loan (Trung Quốc) với giá trị ước tính lên đến 180 triệu USD.
Mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã xác định cụ thể được lỗ đen siêu quái vật thứ hai mà nhân loại từng biết đến, gần bằng Sagittarius A*.
Nhà vật lý thiên văn, tiến sĩ Rebecca Smethurst tại Đại học Oxford (Anh) cho biết, các hố đen có thể di chuyển trong không gian, thậm chí có khả năng có một hố đen 'quái vật' ẩn nấp ngay ngoài rìa hệ Mặt trời của chúng ta.
Nhà vật lý thiên văn, tiến sĩ Rebecca Smethurst tại Đại học Oxford (Anh) cho rằng có thể có một hố đen ẩn nấp ngay sát Hệ Mặt trời.
Vừa qua, NASA đã công bố một đoạn âm thanh ghi lại âm thanh đầy ám ảnh phát ra từ một hố đen khổng lồ ở trung tâm của cụm thiên hà Perseus cách chúng ta 250 triệu năm ánh sáng.
NASA đã công bố một đoạn âm thanh đầy ám ảnh về các sóng âm thanh phát ra từ một lỗ đen siêu lớn, nằm cách xa chúng ta 250 triệu năm ánh sáng.
Trái với quan niệm vũ trụ không thể có âm thanh do sóng âm không truyền được trong chân không, chúng ta thực sự có thể 'nghe' vũ trụ bằng nhiều cách.
Khi dịch sự biến thiên ánh sáng của lỗ đen quái vật Sagittarius A* thành âm thanh, các nhà khoa học đã thu được những tiếng gầm gừ đáng sợ.
Lần đầu tiên các nhà thiên văn học đã ghi lại được hình ảnh của hố đen siêu nặng nằm ở trung tâm thiên hà của chúng ta.
Lỗ đen ở trung tâm Dải Ngân hà, có khối lượng gấp 4 triệu lần Mặt trời và cách Trái đất khoảng 27.000 năm ánh sáng.
Xem ảnh, vẫn thấy cảm xúc dạt dào như lần đầu tiên.
Tối 12/5, các nhà thiên văn học đã công bố ảnh chụp đầu tiên về hố đen siêu khối lượng Sagittarius A* ở trung tâm thiên hà của chúng ta.
Vào ngày 12/5, một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã công bố bức ảnh đầu tiên về hố đen khổng lồ ở trung tâm Dải Ngân Hà.
Lần đầu tiên các nhà học thu được hình ảnh của một siêu hố đen siêu lớn bên trong trung tâm thiên hà của chúng ta - Milky Way.
Các nhà khoa học của dự án Kính thiên văn Chân trời sự kiện (EHT) đã tiết lộ cái nhìn đầu tiên về lỗ đen siêu lớn ở trung tâm Dải Ngân hà.
Các nhà khoa học đã sử dụng nhiều kính viễn vọng vô tuyến, phân tích dữ liệu từ hàng trăm ổ cứng để tạo ra hình ảnh lỗ đen khổng lồ Sagittarius A*.