Hình ảnh mới cập nhật của hố đen M87 là manh mối để giải thích cách hố đen hình thành các phản lực vô tuyến mạnh mẽ và đặc tính của đĩa bồi tụ.
Theo Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, việc ghi lại hình ảnh về lỗ đen vũ trụ là kết quả của một nhóm gồm hơn 200 nhà nghiên cứu, trong đó có cả những nhà khoa học Việt Nam.
Các nhà nghiên cứu đã tìm kiếm tia X hắt ra từ khu trung tâm cụm thiên hà Abell 2261 bằng cách sử dụng dữ liệu của Đài quan sát tia X Chandra của NASA.
Những chiếc máy tính Macbook mới với bộ xử lý M1 do Apple tự phát triển có tốc độ siêu nhanh khiến nhiều người háo hức sở hữu, nhưng việc nhiều ứng dụng phổ biến chưa hoạt động tối ưu có thể phá hỏng trải nghiệm.
Bị hố đen xé toạc sẽ là cái chết tồi tệ nhất đối với bất kỳ sinh vật hay thiên thể nào.
Trưa 6/10 tại Thụy Điển (chiều cùng ngày theo giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã trao Giải Nobel Vật lý năm 2020 cho các nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez để vinh danh những nghiên cứu về 'Hố đen', một trong những hiện tượng kỳ thú nhất của vũ trụ.
Công bố bức ảnh đầu tiên về hố đen trong vũ trụ, tàu thăm dò vũ trụ Hằng Nga của Trung Quốc hạ cánh xuống mặt tối của Mặt Trăng là hai trong số những sự kiện khoa học nổi bật trong năm 2019.
Tờ Le Figaro của Pháp đã điểm 5 sự kiện khoa học đáng chú ý trong năm 2019.
Thập niên 2010 với nhiều khám phá quan trọng sắp kết thúc. Trong 10 năm qua, các nhà khoa học đã có nhiều khám phá về cơ thể người, hành tinh và vũ trụ có ý nghĩa.
Ảnh chụp siêu hố đen với vầng sáng tạo thành từ bụi và khí bao quanh, nằm ở trung tâm thiên hà Messier (M87), cách Trái Đất 55 triệu năm ánh sáng, là thành tựu khoa học đột phá năm 2019.
Hố đen, nhật thực toàn phần hay vành đai sao Thổ là những bức ảnh thiên văn học ấn tượng nhất năm 2019 do Forbes bình chọn.
Năm 2019, nhiều khoảnh khắc ấn tượng về vũ trụ đã được ghi lại như hình ảnh đầu tiên của hố đen hay vật thể liên sao hình điếu xì gà.
Năm 2019 chứng kiến những đột phá lớn trên lĩnh vực khoa học như chụp được bức ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ, vận hành máy tính lượng tử, giải được bài toán tồn tại suốt 65 năm.
3,5 triệu năm trước, một vụ nổ khổng lồ đã 'lóe lên' từ trung tâm dải Ngân Hà của chúng ta. Bức xạ từ vụ nổ cảm nhận được từ cách đó 200.000 năm ánh sáng.
Hố đen khổng lồ ở trung tâm dải Ngân Hà của chúng ta đang nuốt chửng vật chất với tốc độ lớn chưa từng có.
Các nhà thiên văn học quan sát lỗ đen ở trung tâm Dải Ngân hà trong suốt 20 năm qua. Gần đây, họ phát hiện một thứ chưa từng được biết đến trước đó.
Các nhà thiên văn học quan sát lỗ đen ở trung tâm Dải Ngân hà trong suốt 20 năm qua. Gần đây, họ phát hiện một thứ chưa từng được biết đến trước đó.
'Đây là một ngày phi thường với ngành vật lý thiên văn. Chúng ta đang nhìn thấy được cái vô hình', giám đốc Quỹ National Science Foundation, France Córdova, đã thốt lên. Hình ảnh đầu tiên về hố đen là bằng chứng quan trọng xác nhận các dự báo đã được nhà bác học Albert Einstein đưa ra cách đây hơn một thế kỷ.