Việt Nam cam kết thực hiện mục tiêu phát triển hàng hải 'xanh', bền vững

Thứ trưởng GTVT Nguyễn Duy Lâm khẳng định cam kết của Việt Nam tại phiên họp Đại hội đồng IMO lần thứ 33, thực hiện mục tiêu phát triển hàng hải 'xanh', bền vững.

Đến 2030, giảm ít nhất 20% lượng phát thải khí nhà kính từ vận tải biển

Việt Nam đã có lộ trình chuyển đổi năng lượng xanh với ngành giao thông vận tải, trong đó có lĩnh vực hàng hải.

Tăng kết nối các phương thức vận tải hàng hải chất lượng cao ASEAN

Sáng 17/10, tại TP Hồ Chí Minh diễn ra Hội nghị nhóm công tác vận tải hàng hải ASEAN lần thứ 45 (MTWG 45) do Cục Hàng hải Việt Nam làm trưởng nhóm và đăng cai tổ chức theo cơ chế luân phiên của ASEAN với sự tham dự của các thành viên ASEAN, Tổ chức Hàng hải quốc tế, các đối tác đối thoại đến từ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.

10 quốc gia ASEAN bàn chuyện phát triển hàng hải bền vững

Sáng 17/10, Hội nghị Nhóm công tác vận tải hàng hải ASEAN lần thứ 45 khai mạc tại TP.HCM.

Sửa quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống ngăn ô nhiễm biển của tàu

Bộ GTVT đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu.

Nghệ An lên lộ trình chuyển đổi năng lượng xanh

Tỉnh Nghệ An xác định chuyển đổi năng lượng xanh là nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất trong quá trình thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh, đồng thời cũng là điều kiện để hoạt động giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh.

Nghệ An: Ban hành chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh

UBND tỉnh Nghệ An xác định chuyển đổi năng lượng xanh là nhiệm vụ cơ bản, quan trọng nhất trong quá trình thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh. Đây cũng là điều kiện để hoạt động giao thông vận tải phát triển đồng bộ theo hướng hiện đại hóa, bền vững.

Nghệ An chuyển đổi năng lượng xanh ngành giao thông vận tải

Chương trình về chuyển đổi năng lượng xanh của ngành GTVT Nghệ An gồm 2 giai đoạn, 8 nhiệm vụ và đến 2050, 100% phương tiện giao thông đường bộ chuyển đổi sang sử dụng điện, năng lượng xanh.

Hợp tác vận tải biển ASEAN: Hướng đến tương lai số hóa và phát triển bền vững

Hợp tác song phương, đa phương hiệu quả giữa các quốc gia ASEAN đang hướng tới việc xây dựng một tương lai kỹ thuật số của ngành vận tải biển, với sự phát triển bền vững hơn, giải quyết các vấn đề môi trường biển...

Hợp tác vận tải hàng hải ASEAN: Cam kết bảo vệ môi trường biển không ngừng nghỉ

Từ khi gia nhập ASEAN (tháng 7/1995), Việt Nam được cộng đồng ASEAN ghi nhận những đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của cộng đồng ASEAN – gắn kết về chính trị, liên kết về kinh tế và sẻ chia trách nhiệm xã hội. Trong đó, giao thông vận tải hàng hải là một trong những lĩnh vực hợp tác sâu rộng của Việt Nam trong cộng đồng ASEAN.

Hội nghị Nhóm công tác vận tải hàng hải ASEAN lần thứ 44

Ngày 09/5, tại TP Đà Nẵng, Hội nghị Nhóm công tác vận tải hàng hải ASEAN lần thứ 44, với sự tham gia của 10 nước ASEAN, Ban Thư ký ASEAN, Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) và các đối tác. Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang và ông Ki Tack Lim - Tổng thư ký IMO đã đến dự và phát biểu chỉ đạo.

Hợp tác song phương, đa phương phát triển ngành hàng hải

Thứ trưởng Nguyễn Xuân Sang mong muốn cùng các quốc gia tiếp tục đồng hành, tăng cường hợp tác, tạo tiền đề phát triển ngành hàng hải.

Thế giới Thế giới Gia tăng ô nhiễm nhựa đại dương ở mức 'chưa từng có' kể từ năm 2005

Hãng Thông tấn The Straits Times ngày 9/3 trích dẫn kết quả một nghiên cứu mới cho hay, ô nhiễm nhựa ở các đại dương trên thế giới đã chạm đến 'mức độ chưa từng có' trong 15 năm qua.

Thăm dò, khai thác dầu khí ngoài khơi: Từng bước đáp ứng cam kết tại COP26

Các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí ngoài khơi đang từng bước chuyển đổi, góp phần bảo vệ môi trường, cụ thể hóa cam kết của Chính phủ Việt Nam tại COP26.

Việt Nam với Công ước MARPOL về giảm thiểu rác thải nhựa đại dương

Ô nhiễm rác thải nhựa trên biển đã trở thành vấn đề môi trường nghiêm trọng toàn cầu. Vì vậy, việc ký kết các điều ước quốc tế trong bảo vệ môi trường biển là tất yếu, từ đó thúc đẩy hợp tác chặt chẽ trong việc giữ gìn biển và môi trường biển trong lành.

Một số quy định mới của IMO về ATHH và bảo vệ môi trường biển

Bài viết giới thiệu các quy định mới của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) liên quan đến an toàn hàng hải và bảo vệ môi trường biển.

Bình tĩnh với phụ phí giảm thải lưu huỳnh trong vận tải biểnBình tĩnh với phụ phí giảm thải lưu huỳnh trong vận tải biển

Từ ngày 1-1-2020, theo quy định của Tổ chức Hàng hải thế giới (IMO), toàn bộ tàu chạy trên biển phải tuân thủ quy định giới hạn tối đa của hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,5%, so với mức giới hạn hiện tại là 3,5%. Mức giới hạn này đã giảm dần trong gần hai thập kỷ qua, từ khi Phụ lục VI của Công ước quốc tế về Ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu (MARPOL) có hiệu lực từ năm 2005.

Nhiều đảo đang phải đối mặt với vấn nạn rác thải nhựa

Việt Nam có lợi thế về bờ biển dài, nhiều bãi biển và đảo đẹp thu hút nhiều khách du lịch. Nhưng việc khai thác tài nguyên thiếu quy hoạch, sự phát triển nóng về du lịch, thương mại đã khiến cho các hòn đảo lớn như Phú Quốc, Nam Du, Lý Sơn… đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường, nhiều đảo đang bị bủa vây bởi rác thải.