Lực lượng phòng không Nga tuyên bố bắn hạ hệ thống tên lửa phóng loạt Vilkha (MLRS), tên lửa Tochka-U và máy bay không người lái của Ukraine.
Hệ thống phòng không S-125 Newa SC vẫn là trụ cột bảo vệ bầu trời Ba Lan khi những tổ hợp Patriot hay Sky Sabre có số lượng còn khiêm tốn.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết quân đội nước này đã bắn hạ 10 tên lửa thuộc hệ thống phóng loạt Vilkha của Ukraine trên hướng Belgorod.
Lần đầu tiên kể từ khi được biên chế vào năm 1980, tên lửa đạn đạo Scud-B của QĐND Việt Nam đã được đưa ra triển lãm để giới thiệu cho công chúng trong và ngoài nước tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam.
Thu hút nhất trong số các khí tài của Binh chủng Pháo binh tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế 2022 chính là hai hệ thống tên lửa đạn đạo chiến thuật Scud-B.
Hệ thống phòng không trên xe tăng S-125 Newa SC do Ba Lan vừa chuyển giao là sự bổ sung đáng giá cho các tổ hợp S-125-2D của Ukraine.
Kênh truyền hình Zvezda TV của Nga vừa đăng tải một số hình ảnh cho thấy pháo phản lực BM-30 Smerch (được mệnh danh là 'cơn lốc') đã được lực lượng Nga huy động vào chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Giới chức Taliban vừa công bố hình ảnh tên lửa đạn đạo R-17 (Scud-B) xuất hiện trong buổi duyệt binh tổ chức hôm 1/9 gần thủ đô Kabul, Afghanistan.
Giới chức Taliban đã công bố hình ảnh về hệ thống tên lửa đạn đạo Scub (R-17) nhóm vũ trang này sở hữu trong lễ duyệt binh tổ chức hôm 1/9 gần thủ đô Kabul, Afghanistan.
Sputnik ngày 27/7 đăng tải đoạn video pháo phản lực BM-30 Smerch Nga tấn công mục tiêu quân sự của Ukraine. Được biết pháo phản lực là loại vũ khí có sức hủy diệt lớn, chúng được giới phân tích xếp vào 'vũ khí mạnh sau bom hạt nhân'.
Ukraine đang vét cạn kho vũ khí của mình để tăng cường cho mặt trận Donbass, một trong những loại vũ khí được tăng cường cho chiến trường này có 'cuồng phong lửa' BM-30. Đây là một trong số những loại pháo phản lực mạnh nhất thế giới hiện nay.
Tổ hợp pháo phản lực Smerch biệt danh 'cuồng phong lửa' BM-30 của Nga phóng loạt rocket phá hủy địa điểm tập kết khí tài và đạn dược của Ukraine vừa được phương Tây chuyển giao.
Quân đội đã quyết định chuyển pháo phản lực BM-30, đây được coi là 'vũ khí mạnh sau bom hạt nhân' tới sát phòng tuyến của lực lượng ly khai tại Donbass, sẵn sàng cho các trận đánh lớn tại đây.
Syria đã sử dụng pháo phản lực phóng loạt BM-30 Smerch của Nga cung cấp, để đội bão lửa vào các nhóm lính đánh thuê Thổ Nhĩ Kỳ đang hoạt động tại nước này.
Lực lượng Taliban vừa cho biết, sau khi kiểm soát thung lũng Panjshir họ đã thu được kho chiến lợi phẩm gồm hàng chục tên lửa đạn đạo R-17 (Scud) do Liên Xô sản xuất.
Hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển 4K51 Rubezh sau thời gian dài hoạt động tỏ ra khá lạc hậu, bởi vậy mới đây Nga đã giới thiệu ứng viên thay thế.
The Guardian ngày 14/6 dẫn lời của Thủ tướng Belarus Roman Golovchenko nêu rõ, nước này sẵn sàng thay thế các công nghệ của Mỹ và châu Âu bằng các sản phẩm của Nga và châu Á, đặc biệt là từ Trung Quốc.
Những mảnh vỡ còn lại của đạn hỏa tiễn phóng ra từ hệ thống pháo phản lực BM-30 Smerch đã được Ukraine tìm thấy tại chiến trường miền Đông nước này. Điều này làm dấy lên nghi ngờ việc Nga đã âm thầm chuyển vũ khí hạng nặng này cho lực lượng ly khai tại miền Đông Ukraine.
Bảo tàng Kỹ thuật Tolyatti là một trong những bảo tàng kỹ thuật và quân sự lớn nhất nước Nga. Dẫu vậy, hiện nay tình trạng của các hiện vật trong bảo tàng đang xuống cấp trầm trọng khiến không ít người phải tiếc nuối.
Hệ thống tên lửa chiến thuật 2K6 'Luna' không chỉ phục vụ trong Quân đội Liên Xô mà còn được xuất khẩu tới 'các quốc gia thân thiện'.
Pháo binh bờ biển Việt Nam hiện nay sử dụng chủ yếu loại lựu pháo nòng dài M-46 cỡ nòng 130mm rất mạnh mẽ, có tầm bắn rất xa nhưng tính cơ động lại chưa thực sự cao. Có chăng ta cần lựa chọn hướng phát triển lên tự hành hóa để hoàn thiện thêm sức mạnh?
Những hình ảnh xuất hiện gần đây cho thấy các tổ hợp xe phóng tên lửa đạn đạo Scud-B (phục vụ trưng bày tại Đại hội Đảng bộ Quân đội lần thứ XI) đang hành quân trên đường phố Hà Nội tạo một cảnh tượng cực kỳ hiếm có.
Với đầu đạn nặng 1 tấn cùng tốc độ va chạm lên tới 1,4km/s, một quả tên lửa đạn đạo Scud sẽ tạo ra hố sâu 1,5-4m, rộng 12m. Được biết loại tên lửa này đã được đưa vào chiến trường Lybia chuẩn bị tham chiến.
Sau tổn thất nghiêm trọng từ tên lửa Tochka-U Syria khiến hàng chục xe tăng nát vụn, giờ đây Thổ Nhĩ Kỳ lại lo sợ viễn cảnh quân đội Syria (SAA) dùng pháo phản lực phóng loạt BM-30 mà Nga mới cung cấp để hủy diệt các binh đoàn xe tăng của họ.
Nga được cho là đang vận chuyển đến Trung Đông hàng loạt rocket dẫn đường 9M55B của hệ thống pháo phản lực đáng sợ nhất thế giới BM-30, số rocket này nhiều khả năng sẽ được đưa tới Iran để 'tiếp lửa' cho Tehran trước sức ép quân sự từ Mỹ.
Tại lễ kỷ niệm 30 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, 75 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam, lần đầu tiên hệ thống tên lửa đạn đạo của Việt Nam đã được công khai ra mắt công chúng.
Tại Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, 75 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam diễn ra hôm 21-12 tại Hà Nội, lần đầu tiên hệ thống tên lửa đạn đạo của Việt Nam đã được công khai ra mắt công chúng.
Trong cuộc nội chiến tại Lybia, Thổ Nhĩ Kỳ dành sự ủng hộ to lớn cho Chính phủ hiệp định quốc gia Lybia (GNA), vì vậy họ đã khiến cho phe đối lập Quân đội quốc gia Lybia (LNA) rất tức giận.
Trong cuộc nội chiến tại Lybia, Thổ Nhĩ Kỳ dành sự ủng hộ to lớn cho Chính phủ hiệp định quốc gia Lybia (GNA), vì vậy họ đã khiến cho phe đối lập Quân đội quốc gia Lybia (LNA) rất tức giận.
Trong cuộc nội chiến tại Lybia, Thổ Nhĩ Kỳ dành sự ủng hộ to lớn cho Chính phủ hiệp định quốc gia Lybia (GNA), vì vậy họ đã khiến cho phe đối lập Quân đội quốc gia Lybia (LNA) rất tức giận.
Báo cáo của Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết, trong năm 1998, Việt Nam đã tiếp nhận từ Triều Tiên 25 tên lửa đạn đạo tầm ngắn Hwasong-6.
Trong một phóng sự thực hiện tại Lữ đoàn tên lửa bờ 680 thuộc Quân chủng Hải quân đã xuất hiện những hình ảnh về một loại vũ khí hiếm gặp.
Hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển Rubezh-ME được kỳ vọng sẽ là người thay thế xứng đáng đối với tổ hợp 4K51 Rubezh đã lạc hậu.