Sau những phiên giảm điểm vừa qua, cổ phiếu VHM có tín hiệu chạm đáy ngắn hạn và quay đầu tăng điểm tích cực, đóng góp vào đà tăng chung của thị trường trong phiên 31/10.
Kết thúc 9 tháng đầu năm 2024, tổng tài sản của MB chính thức vượt mức 1 triệu tỷ đồng. Ngân hàng báo lãi ròng sau thuế tăng nhẹ 3,5% so với cùng kỳ.
VN-Index ghi nhận phiên hồi phục thứ 2 liên tục từ vùng điểm 1.250 điểm với thanh khoản cải thiện đáng kể.
Với tổng tài sản trên một triệu tỷ đồng, MB hiện bỏ xa nhiều ngân hàng tư nhân lớn khác như Techcombank (927.053 tỷ đồng) và VPBank (858.885 tỷ đồng) về quy mô tài sản sau 9 tháng năm 2024.
Kết thúc 3 quý kinh doanh năm nay, MB thu về 20.736 tỷ đồng lãi trước thuế, tăng 4%. Tại ngày 30/9, tổng tài sản hợp nhất của nhà băng này đã vượt 1 triệu tỷ đồng.
Ngân hàng Quân đội (mã cổ phiếu MBB) vừa cho biết đã cán mốc 30 triệu khách hàng và tăng trưởng tín dụng 9 tháng đầu năm đạt 13,5%, cao gấp 1,8 lần bình quân ngành.
Ngân hàng TMCP Quân đội (Ngân hàng MB; HOSE: MBB) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024 với nhiều con số đáng chú ý.
Ngân hàng TMCP Quân đội (HOSE: MBB) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024 với nhiều chỉ tiêu kinh doanh khả quan.
Ngân hàng TMCP Quân đội (HOSE: MBB) vừa công bố kết quả kinh doanh quý III/2024 với nhiều chỉ tiêu kinh doanh khả quan.
Phiên giao dịch ngày 28/10, tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khiến thanh khoản xuống thấp. Nhóm cổ phiếu bluechip đa số giao dịch lình xình khiến các chỉ số chính không thể bứt phá, chỉ giằng co, rung lắc nhẹ quanh tham chiếu. Chốt phiên, VN-Index tăng 2,05 điểm, lên mức 1.254,77 điểm.
Dù VN Index đảo chiều tăng điểm, nhưng thanh khoản của thị trường vẫn chưa có dấu hiệu cải thiện, thậm chí giá trị giao dịch của sàn HoSE chỉ đạt hơn 10.000 tỷ đồng ở phiên hôm nay 28-10.
Top 10 cổ phiếu trong danh mục của quỹ Pyn Elite hiện tại chủ yếu là Ngân hàng với tổng tỷ trọng lên tới gần 50% gồm STB tỷ trọng 18,7%; MBB 9,7%; TPB 9,4%; CTG 6,3%; HDB 5,5%...
Pyn Elite Fund dự phóng tăng trưởng lợi nhuận các doanh nghiệp niêm yết có thể đạt khoảng 20-30%. Đặc biệt, các ngân hàng được kỳ vọng sẽ có kết quả mạnh mẽ, vượt trung bình tăng trưởng lợi nhuận của toàn thị trường.
Trong tuần qua, thị trường chứng khoán có nhiều tín hiệu không mấy tích cực, VN-Index giảm mạnh 33 điểm; công bố từ các công ty kinh doanh chứng khoán cho thấy lợi nhuận ngành giảm... Các chuyên gia nhận định thế nào về thị trường chứng khoán tuần này?
Tuần giao dịch từ 21/10 - 25/10/2024 chứng kiến diễn biến tiêu cực của VN-Index. Chỉ số điều chỉnh ngay từ những phiên đầu tuần và duy trì xu hướng giảm cho đến cuối tuần mà không có nỗ lực hồi phục nào đáng kể.
Tuần qua, VN-Index tiếp diễn đà giảm từ tuần trước đó khi giảm 2,45%, lùi sát ngưỡng hỗ trợ 1.250 điểm.
Trong gần 10 tháng năm 2024, cổ phiếu nhóm ngân hàng trở thành trụ kéo VN-Index; Có phiên nhờ sự bứt phá của nhóm cổ phiếu này chỉ số đã vượt 1.300 điểm tuy nhiên áp lực chốt lời mạnh khiến cho VN-Index quay đầu giảm.
Thị trường chứng khoán phiên 24/10 mở cửa tăng điểm nhẹ sau đà hồi phục bắt đầu từ chiều qua. VN-Index tăng hơn 3 điểm trong những phút đầu tiên với mức tăng tốt của MSN, VCB, VNM. Tuy nhiên, lực cầu yếu khiến chỉ số giảm dần và chốt phiên sáng với mức giảm hơn 3 điểm.
VN-Index đánh mất gần 13,5 điểm trong phiên hôm nay.
Thanh khoản thấp, nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục bán ròng. Các nhóm cổ phiếu trụ cột, vốn hóa lớn nhất thị trường như ngân hàng và bất động sản giảm sâu.
Việc nhận chuyển giao bắt buộc 2 ngân hàng 0 đồng được coi là thông tin tích cực cho ngành Ngân hàng nói chung và 2 cổ phiếu VCB, MBB nói riêng.
Nhà đầu tư thêm một phiên tỏ ra mất kiên nhẫn trong phiên chiều của ngày giao dịch và quyết tâm bán mạnh, với hai mã VHM và STB là tâm điểm, trong khi lực đỡ gần như không xuất hiện đã khiến VN-Index rơi về gần vùng 1.255 điểm.
Phiên giao dịch ngày 23/10, nhóm cổ phiếu bluechip giao dịch phân hóa cùng sự thận trọng của nhà đầu tư khiến các chỉ số chính chủ yếu giằng co trong biên độ hẹp quanh tham chiếu, thanh khoản đạt ở mức thấp. VN-Index may mắn lấy lại sắc xanh ở cuối phiên là nhờ các cổ phiếu lớn như: VIC, STB, TPB bứt phá. Chốt phiên, VN-Index tăng 1,01 điểm và lên mức 1.270,9 điểm.
Trong đợt tái cơ cấu diễn ra vào đầu tháng 11/2024, dự kiến sẽ có tới 11 cổ phiếu bị các quỹ ETF bán ra với khối lượng lên đến hàng triệu đơn vị. Đáng chú ý, nhiều mã thuộc nhóm ngân hàng như TCB, OCB, ACB, MBB, MSB, HDB và TPB có thể góp mặt...
Phiên giao dịch ngày 22/10, lực bán áp đảo suốt thời gian giao dịch và gia tăng lúc cuối phiên đẩy thị trường chìm sâu trong sắc đỏ, hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu lao dốc như năng lượng, công nghệ thông tin, nguyên vật liệu, chứng khoán, ngân hàng..., rổ VN30 có tới 23/30 mã giảm giá. Chốt phiên, VN-Index giảm 9,88 điểm, về mức 1.269,89 điểm.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm FPT, NTP, MBB và SIP.
Phiên đầu tuần 21-10, lực bán chiếm áp đảo khiến chỉ số VN-Index giảm gần 6 điểm, đánh dấu phiên thứ 2 liên tiếp đi xuống.
Chốt phiên hôm nay (21/10), VN-Index dừng ở mức 1.279,77 điểm, giảm 5,69 điểm (-0,44%). Sắc đỏ chiếm áp đảo trên bảng giao dịch điện tử với 287 mã đi xuống, 99 mã đi lên.
Phiên hôm nay 21-10, cả khối nội lẫn khối ngoại cùng đua nhau bán tháo, kéo VN Index rớt khỏi mốc 1.280 điểm.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm MBB, DBC, HPG, BMP.
Tuần qua, nhóm ngành ngân hàng, bất động sản, bán lẻ thiết yếu và chăn nuôi thu hút dòng tiền, trong khi ngành chứng khoán, thép, bán lẻ không thiết yếu chịu sức ép điều chỉnh.
Một số thông tin liên quan doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán trước giờ giao dịch 21-10.
Trái chiều với phần lớn công ty chứng khoán báo lãi đi lùi, Vietcap đã vượt kế hoạch lợi nhuận năm sau 9 tháng nhờ bán các mã MSN, MBB, PNJ, STB.
Tự doanh mua ròng 447.7 tỷ đồng tính riêng khớp lệnh họ mua ròng 132.0 tỷ đồng. Top mua ròng khớp lệnh của tự doanh phiên ngày hôm nay gồm FUEVFVND, STB, VNM, ACB, VPB...
Trong quý 3/2024, Vietcap đã chốt lãi hàng loạt cổ phiếu như FPT, MBB, PNJ, STB, góp phần giúp lợi nhuận sau thuế tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ.
Thị trường chứng khoán hôm nay không duy trì được đà tăng của phiên trước. Mặc dù chỉ số VN-Index giao dịch phần lớn thời gian ở sắc xanh nhưng lại bất ngờ quay đầu 'lùi' về dưới mốc tham chiếu vào cuối phiên. Thị trường vẫn chưa xuất hiện yếu tố mới và thanh khoản giảm nhẹ so với phiên giao dịch trước.
Một nhịp tăng khá ấn tượng chiều nay thậm chí đưa VN-Index quay lại sát đỉnh cao 1294 điểm của phiên sáng. Tuy nhiên 15 phút cuối đợt khớp lệnh liên tục hàng lại đổ ra đẩy giá giảm cả loạt. ATC là 'cú đánh' cuối cùng đẩy chỉ số rơi qua tham chiếu...
Thời điểm cuối quý III/2024, danh mục FVTPL của Chứng khoán KB giảm tới 2.835 tỷ đồng so với đầu năm xuống 450 tỷ đồng, đây cũng là nguyên nhân chính kéo lùi lợi nhuận của công ty.
BSC cho rằng triển vọng tăng trưởng năm tới vẫn chưa được phản ánh đầy đủ vào giá cổ phiếu khi nhiều ngân hàng đang được định giá thấp hơn so với lịch sử. Nhà đầu tư nên tích lũy cổ phiếu ngân hàng cho chiến lược trung và dài hạn, ngay cả khi tăng trưởng lợi nhuận ngắn hạn chưa có đột phá...
Theo VCSC, các ngân hàng nhận chuyển giao dự kiến sẽ mất khoảng 8-10 năm để phục hồi ngân hàng yếu kém.
Trong quý III/2024, Chứng khoán DSC lãi sau thuế tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ nhờ mảng tự doanh và cho vay.
Thị trường bất ngờ phá vỡ kịch bản 'sáng tăng, chiều giảm' của những phiên gần đây. VN-Index đóng cửa phiên hôm nay (17/10) tăng hơn 7 điểm. Một số mã bất động sản như DXG, PDR, NHA tăng kịch trần.
Nhờ nhóm cổ phiếu ngân hàng, bất động sản tăng tích cực trong phiên hôm nay (17/10) đã giúp cho VN-Index tăng 7,04 điểm (+0,55%), lên 1.286,52 điểm với khối lượng giao dịch tăng mạnh.
Phiên giao dịch ngày 17/10, dòng tiền đổ mạnh vào thị trường trong phiên chiều, hàng loạt các nhóm ngành cổ phiếu lấy lại sắc xanh như ngân hàng, chứng khoán, bất động sản, công nghệ thông tin..., nhiều mã lớn tăng mạnh như VCB, BID, MBB, STB, ACB, CTG... giúp VN-Index đảo chiều bật tăng 7,04 điểm, lên mức 1.286,52 điểm.
BSC khuyến nghị tích lũy cổ phiếu ngân hàng cho tầm nhìn trung dài hạn ngay cả khi triển vọng tăng trưởng lợi nhuận trong ngắn hạn chưa có nhiều bất ngờ. Các ngân hàng có động lực tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững, trong khi chưa được trả định giá tương xứng như ACB, CTG, MBB, TCB, VPB...