Ông Lê Quốc Ninh, Chủ nhiệm CLB Tài chính tiêu dùng, Tổng Giám đốc Công ty Tài chính TNHH MB Shinsei (Mcredit) cho biết, một cơ sở dữ liệu blacklist (danh sách đen) sẽ giúp việc xác định các đối tượng có lịch sử gian lận sớm, giúp các tổ chức đưa ra quyết định tốt hơn về việc cấp tín dụng hoặc dịch vụ tài chính khác.
Để hình thành thói quen 'vay văn minh, trả văn minh' giữa công ty tài chính tiêu dùng và khách hàng vay tiêu dùng, đồng thời hạn chế tín dụng đen, các chuyên gia khuyến nghị cần sửa đổi một số quy định pháp luật theo hướng bình đẳng hóa quan hệ giữa hai bên và thay đổi phương thức tính lãi suất cho vay.
Nợ xấu nhóm công ty tài chính tiêu dùng tăng kỷ lục do người vay rủ nhau 'bùng nợ'. Các chuyên gia khuyến nghị cần có đạo luật riêng cho vấn đề này.
Tại Hội thảo 'Gỡ khó cho vay tiêu dùng - đẩy lùi tín dụng đen' ngày 31.10, các đại biểu cho rằng, tín dụng tiêu dùng phát triển nhanh nhưng không theo kịp nhu cầu của người vay nên tín dụng đen có cơ hội len lỏi vào đời sống; vì vậy, cần thúc đẩy tài chính tiêu dùng để tăng khả năng tiếp cận vốn cho người dân, góp phần ngăn chặn tín dụng đen.
Tình trạng bùng nợ, trốn nợ diễn ra mạnh mẽ thời gian gần đây khiến tình hình cho vay tiêu dùng của 16 công ty tài chính tiêu dùng được Ngân hàng Nhà nước cấp phép, hiện đang gặp khó khăn nhất kể từ khi thành lập đến nay và hệ lụy là tín đụng đen có cơ hội biến tướng và hoành hành.
Ông Nguyễn Quốc Hùng – Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam - cho biết như vậy tại hội thảo 'Gỡ khó cho vay tiêu dùng – Đẩy lùi tín dụng đen', diễn ra vào sáng nay (31/10).
Khó khăn đang bủa vây tín dụng tiêu dùng, từ kinh tế vĩ mô chậm nhịp, nạn tín dụng đen, giảm chi tiêu đến phong trào bùng nợ...
Khách hàng vay mua ô tô có thể biết kết quả ngân hàng phê duyệt sau 5 phút ngay tại đại lý hãng xe. Xét duyệt cho vay, giải ngân hạn mức trực tuyến được nhiều ngân hàng áp dụng.
Để thị trường tài chính tiêu dùng phát triển lành mạnh và bền vững, các chuyên gia cho rằng cần xây dựng khung khổ pháp lý riêng với lĩnh vực này theo hướng nâng cao nghĩa vụ của người đi vay với tổ chức tín dụng và có các chế tài xử phạt người đi vay cố tình chây ỳ trả nợ.
Cho vay tiêu dùng tại Việt Nam từng được đánh giá là 'miếng bánh' hấp dẫn. Nhưng kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm của các công ty tài chính cho thấy khó khăn, thách thức che mờ tiềm năng.
Không còn ở thời kỳ 'hoàng kim', các công ty tài chính tiêu dùng đang phải đối mặt với sự suy giảm sau tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19. Thay cho lãi 'khủng', nhiều công ty tài chính rơi vào thua lỗ. Do nhu cầu tiêu dùng giảm sút, dự kiến các công ty tài chính khó phục hồi ngay trong năm 2023 và đầu năm 2024.
Nhiều công ty tài chính lao đao trong bối cảnh sức cầu tiêu dùng sụt giảm, chi phí tài chính cao. Thị trường tài chính tiêu dùng dường như đã qua thời kỳ tăng trưởng bùng nổ.
Sau giai đoạn phát triển nhanh, nhiều công ty tài chính phải đối mặt với tình trạng lợi nhuận sụt giảm, thậm chí lỗ đậm từ trăm tỷ đồng đến hàng nghìn tỷ đồng trong nửa đầu năm 2023, khi nền kinh tế khó khăn.
Thời gian tới có lẽ các công ty tài chính cần tái cấu trúc lại hoạt động của mình, rà soát lại chiến lược phát triển và phân khúc khách hàng trọng tâm, có giải pháp nâng cao công tác thẩm định và kiểm soát rủi ro sau giải ngân.
Lợi nhuận nhiều công ty tài chính cho vay tiêu dùng sụt giảm, thậm chí lỗ đậm hàng ngàn tỷ, nợ xấu tăng nhanh, phải thu hẹp quy mô hoạt động…
Trong nửa đầu năm 2023, không ít công ty tài chính không còn giữ được 'hào quang' trước đó mà rơi vào tình trạng thua lỗ, phải thu hẹp quy mô hoạt động.
Sau giai đoạn phát triển rất mạnh, tới nửa đầu năm 2023, nhiều công ty tài chính lớn thể hiện rõ hơn sự lao đao trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nợ vay suy giảm, nợ xấu gia tăng, lợi nhuận sụt giảm, thậm chí lỗ đậm từ trăm tỷ đến hàng ngàn tỷ trong nửa đầu năm.
Sự kiện Insider Uplift là một cơ hội đặc biệt để học hỏi từ những diễn giả hàng đầu và tạo chiến lược thành công cho tương lai, để bạn nắm bắt xu hướng mới, định hình chiến lược kinh doanh...
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, tiêu dùng sụt giảm, không chỉ cầu tín dụng của doanh nghiệp, mà người dân cũng khó tăng. Điều này đã ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động của các công ty tài chính tiêu dùng.
Trong bối cảnh hoạt động cho vay tiêu dùng suy giảm vì kinh tế khó khăn, thị trường tài chính tiêu dùng đang có những thay đổi đáng chú ý. Không chỉ là những người chơi mới xuất hiện, các mô hình cho vay dựa vào công nghệ cũng ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên, câu chuyện pháp lý về mô hình thu hồi nợ vẫn còn là một dấu hỏi.
Lợi nhuận nhiều công ty tài chính cho vay tiêu dùng sụt giảm, thậm chí lỗ đậm hàng ngàn tỷ, nợ xấu tăng nhanh, phải thu hẹp quy mô hoạt động.
Tổng giá trị hàng hóa mua trước trả sau có thể tăng lên 8,8 tỉ USD, đón cơ hội, các ngân hàng thương mại đã bắt đầu chú ý đến phân khúc này, đặc biệt trong thời lạm phát, kinh tế khó khăn và nguồn thu nhập giảm, người dân có xu hướng vay tiêu dùng nhiều hơn.
Lọt tầm ngắm KBank, Home Credit Việt Nam báo lãi ròng 6 tháng đầu năm 2023 đạt trên 200 tỉ đồng, tương ứng tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức 3,22%.
Trong khi FE Credit và Shinhan Finance thua lỗ trong nửa đầu năm 2023, MCredit và Home Credit Việt Nam báo lãi suy giảm so với cùng kỳ do ảnh hưởng từ khả năng chi trả của khách hàng.
Với thử nghiệm trên 10.000 dữ liệu của Mcredit, 20.000 dữ liệu tại Pvcombank, 60.000 công dân tại Datanest cho thấy tỷ lệ rủi ro khi cho vay vốn giảm tới 7 - 20%, nên các ngân hàng đều muốn triển khai chính thức.
Ngân hàng Nhà nước quy định cho phép tổ chức tín dụng triển khai eKYC khách hàng vay vốn dựa trên việc khai thác dữ liệu định danh cá nhân.
Trung thành với định vị người đồng hành bên khách hàng, Công ty Tài chính TNHH MB Shinsei (Mcredit) coi hoạt động trách nhiệm xã hội là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển. Mcredit đã phối hợp với rất nhiều cơ quan đoàn thể trên cả nước thực hiện các chương trình trách nhiệm xã hội...
Tốc độ tăng trưởng tín dụng suy giảm ở hầu hết các ngân hàng, những ngân hàng tăng trưởng tín dụng mạnh nhất hệ thống cũng chỉ ở mức 5 – 6,5% tính đến hết quý II.
Đến thời điểm này, đã có 28 ngân hàng công bố kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm với tổng lợi nhuận tăng 3% so với cùng kỳ, song giảm 1,2% so với quý I/2023.
Theo các chuyên gia SSI, các ngân hàng gồm: ACB, OCB, MBBank và VPBank có tốc độ tăng tín dụng so với quý trước mạnh nhất, đạt khoảng 5 - 6,5%.
NIM giảm mạnh hơn dự kiến (VPBank), tỷ lệ nợ xấu hình thành cao hơn dự kiến (TPBank, HDBank), hoạt động tài chính tiêu dùng yếu hơn dự kiến (VPBank) hoặc thu nhập ngoài lãi tăng mạnh (OCB, MSB).
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có đánh giá sơ bộ thực tiễn triển khai cho vay bằng phương tiện điện tử tại một số ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Dư nợ trái phiếu của Home Credit thời điểm cuối năm 2022 khoảng 1.084 tỷ đồng trong khi hồi đầu năm bằng 0.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Fitch Ratings (Fitch) vừa thông báo giữ nguyên xếp hạng nhà phát hành của Công ty Tài chính TNHH MB Shinsei (Mcredit) ở mức B, cùng 'triển vọng tích cực'. Đây tiếp tục là mức xếp hạng cao nhất đối với một công ty tài chính tiêu dùng tại Việt Nam.
Với những thủ đoạn lừa đảo tinh vi, các đối tượng đã khiến những người nhận tiền chuyển khoản nhầm trở thành người đi vay nặng lãi.
Công ty tài chính vừa cảnh báo thủ đoạn lừa đảo mới tinh vi là cố tình chuyển tiền nhầm rồi bắt buộc nạn nhân vay tiền lãi suất cao cắt cổ dù không có nhu cầu.
Mạo danh ngân hàng, công ty tài chính để lừa đảo khách hàng đang gia tăng đột biến.
Năm 2022 đánh dấu bước tăng trưởng mạnh mẽ của Công ty Tài chính TNHH MB Shinsei (Mcredit) khi thu hẹp khoảng cách với top 2 trên thị trường tài chính tiêu dùng. Đây là kết quả đáng tự hào trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng, trong đó có ngành tài chính - ngân hàng, gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Với quy mô dân số khoảng 100 triệu người, Việt Nam được đánh giá là thị trường cho vay tiêu dùng hấp dẫn. Dẫu vậy, để tiếp cận được thị trường, công ty tài chính cần phải đẩy mạnh số hóa.