Nga tuyên bố sẽ rút khỏi các cuộc tham vấn với Hà Lan và Australia liên quan đến vụ rơi máy bay MH17 vào năm 2014 của hãng hàng không Malaysia Airlines với lý do có những 'mưu đồ' chỉ nhằm quy trách nhiệm cho Moscow.
AFP ngày 16-10 đưa tin, trong thông cáo đưa ra ngày 15-10, Nga tuyên bố sẽ rút khỏi các cuộc tham vấn với Hà Lan và Australia liên quan đến vụ máy bay MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines bị bắn rơi tại Ukraine năm 2014, vì không chấp nhận những ý đồ chỉ muốn đổ tội cho Moscow của Hà Lan.
Trong tuyên bố đưa ra ngày 15/10, Nga tuyên bố sẽ rút khỏi các cuộc tham vấn với Hà Lan và Australia liên quan đến vụ rơi máy bay MH17 vào năm 2014 của hãng hàng không Malaysia Airlines với lý do có những 'mưu đồ' chỉ nhằm quy trách nhiệm cho Moskva.
Trong tuyên bố đưa ra ngày 15/10, Bộ Ngoại giao Nga nhấn mạnh những hành động 'thù địch' từ phía Hà Lan khiến cho việc tiếp tục các cuộc tham vấn ba bên và sự tham gia của Moskva là 'vô nghĩa.'
Ngày 15/10, Nga cho biết sẽ rút khỏi các cuộc tham vấn với Hà Lan và Australia về vụ máy bay Boeing trong chuyến bay mang số hiệu MH17 bị bắn rơi ở Ukraine năm 2014 và phàn nàn về những nỗ lực 'ác độc' nhằm đổ lỗi cho Moscow.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết không thể tiếp tục đàm phán với Hà Lan và Úc về vụ bắn rơi máy bay MH17, cáo buộc những nước này không muốn tìm hiểu sự thật.
Bản tin nhanh An ninh đời sống tối 15-10-2020 gồm các nội dung chính sau: Vụ sạt lở ở thủy điện Rào Trăng 3: Tìm thấy tất cả 13 thi thể của đoàn công tác; Khởi tố 43 người về tội tổ chức đánh bạc và đánh bạc; Tạm giữ nghi phạm sát hại bạn gái 18 tuổi; Tổng thống Kyrgyzstan từ chức để tránh nguy cơ đổ máu; Hàn Quốc nỗ lực đạt thỏa thuận chia sẻ chi phí quốc phòng với Mỹ; Nga rút khỏi đàm phán vụ máy bay MH17 bị bắn rơi.
Tại phiên tòa ở La Haye (Hà Lan) ngày 28/9, luật sư đại diện cho Oleg Pulatov - một trong 4 nghi can trong vụ rơi máy bay MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines ở miền Đông Ukraine do trúng tên lửa, làm gần 300 người thiệt mạng, đã bác bỏ mọi dính líu của thân chủ của bà với vụ việc.
Ngày 17-8, Bộ Ngoại giao Nga đã triệu Đại sứ Hà Lan tại Moscow để phản đối sau khi cơ quan này cho biết một thiết bị theo dõi đã được phát hiện trong xe ô-tô của một tùy viên quân sự Nga ở Hà Lan.
Nga triệu đại diện ngoại giao Hà Lan tới để phản đối việc xe hơi của tùy viên quân sự Nga tại Hà Lan bị gắn thiết bị theo dõi.
Nga triệu tập đại diện sứ quán Hà Lan sau khi phát hiện thiết bị theo dõi trong xe tùy viên quân sự Nga ở Hà Lan, lưu ý những hành động như vậy sẽ làm phức tạp thêm quan hệ song phương.
Bộ Ngoại giao Nga đã triệu Đại sứ Hà Lan tại Moskva để phản đối sau khi cơ quan này cho biết một thiết bị theo dõi đã được phát hiện trong xe ôtô của một tùy viên quân sự Nga ở Hà Lan.
Ngày 17/8, Bộ Ngoại giao Nga đã triệu Đại sứ Hà Lan tại Moskva để phản đối sau khi cơ quan này cho biết một thiết bị theo dõi đã được phát hiện trong xe ô tô của một tùy viên quân sự Nga ở Hà Lan.
Tòa án Nhân quyền châu Âu (ECHR) xác nhận đã nhận được đơn kiện Nga của chính phủ Hà Lan liên quan đến vụ bắn hạ máy bay MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines ở không phận Ukraine vào năm 2014.
Hôm 10-7, Reuters đưa tin chính quyền Hà Lan tuyên bố họ sẽ nộp đơn khởi kiện Nga ra tòa án nhân quyền Châu Âu với cáo buộc Nga là bên phải chịu trách nhiệm trong việc bắn hạ chuyến bay số hiệu MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines trên không phận Ukraine vào 6 năm trước.
Ngày 10/7, Chính phủ Hà Lan tuyên bố sẽ kiện Nga tại Tòa án Nhân quyền châu Âu về vụ bắn hạ máy bay chở khách số hiệu MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines trên không phận miền Đông Ukraine cách đây 6 năm.
Hội đồng châu Âu (EC) hôm 29/6 cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đã gia hạn các biện pháp trừng phạt chống Nga thêm 6 tháng, cho đến ngày 31/1/2021.
Nguyên nhân gia hạn các lệnh trừng phạt được xác định do Nga chưa thực thi toàn diện thỏa thuận Minsk.
Hãng thông TASS dẫn thông báo ra ngày 29/6 của Hội đồng châu Âu (EC) cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đã gia hạn thêm 6 tháng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga, cho đến ngày 31/1/2021.
Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố gia hạn các lệnh trừng phạt về kinh tế đối với nước Nga cho đến 31/1/2021 vì tình hình tại Ukraine.
Tòa án ở Hà Lan lên lịch cho các phiên tòa xét xử vụ tai nạn máy bay MH17 ở miền đông Ukraine cho tới cuối năm 2021, Sputnik dẫn lời chủ tọa phiên tòa Hendrik Steenhays cho biết.
Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định kéo dài 6 tháng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga do cuộc khủng hoảng ở Đông Ukraine.
Số 7 xuất hiện trong nhiều nền văn minh trên thế giới với ý nghĩa riêng, ở một số nơi có thể được coi là biểu tượng của sự may mắn, nhưng đôi lúc
Máy bay chở khách của Malaysia bị bắn hạ, siêu bão Thần Sấm tấn công Philippines, Đức ăn mừng chức vô địch World Cup... là những hình ảnh thế giới ấn tượng nhất đã được chụp lại.
TASS dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko cho biết, Nga, Hà Lan và Australia sẽ tiếp tục tham vấn về vụ tai nạn máy bay MH17 của Malaysia Airlines.
Igor Girkin là một trong bốn nghi phạm bị buộc tội giết người trong thảm họa rớt máy bay MH17 vào tháng 7-2014, cho biết ông cảm thấy có trách nhiệm đạo đức với tư cách là chỉ huy lực lượng ly khai ở miền Đông Ukraine.
Leonid Kharchenko, nghi phạm chủ chốt trong vụ bắn hạ máy bay mang số hiệu MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines gần 6 năm trước, đã bị bắt giữ ở miền Đông Ukraine.
Ngày 9-3-2020, phiên xét xử đầu tiên trong phiên tòa xét xử 4 nghi phạm trong vụ bắn hạ chiếc máy bay MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines đã bắt đầu tại Amsterdam (Hà Lan), hơn 5 năm kể từ khi chiếc máy bay này bị bắn rơi ở Ukraine.
Các bị cáo không phải là người trực tiếp bắn rơi máy bay và những người này không trình diện tại tòa.
Ngày 9-3 tại Hà Lan đã bắt đầu xét xử vụ tai nạn máy bay chở khách mang mã số MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines từ Amsterdam đến Kuala Lumpur hồi tháng 7-2014 tại miền Đông Ukraine.
Theo Al Jazeera, ngày 9-3, một tòa án tại Amsterdam (Hà Lan) đã xét xử vắng mặt 4 người bị cáo buộc tham gia vụ bắn rơi máy bay MH17 ở miền Đông Ukraine làm 298 người thiệt mạng năm 2014.