Hôm 17/11, tòa án tại Hà Lan phán quyết rằng, máy bay MH17 của Malaysia Airlines bị tên lửa do Nga sản xuất bắn từ cánh đồng ở miền Đông Ukraine năm 2014.
Các nhà kinh tế, nhà đầu tư và nhà ngoại giao cho rằng xung đột ở Ukraine có thể khiến nền kinh tế Nga thụt lùi ít nhất 30 năm và khiến mức sống của người dân nước này sụt giảm trong ít nhất 5 năm tới.
Kể từ năm 2014, khi Mỹ và các đồng minh áp đặt lệnh trừng phạt Nga sau sự kiện sáp nhập Crimea và vụ bắn rơi chuyến bay MH-17 của hãng hàng không Malaysia, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cố gắng biến nền kinh tế trị giá 1.500 tỷ USD trở nên miễn nhiễm với trừng phạt.
Bắt đầu từ 0 giờ ngày Thứ Hai (14/2), không phận Ukraine sẽ đóng cửa hoàn toàn đối với máy bay dân dụng; đây có thể coi là dấu hiệu đầu tiên của chiến tranh.
Hệ thống phòng không Buk-M1 của phe ly khai Ukraine là vũ khí gây tranh cãi nhất tại chiến trường miền Đông nước này. Kiev cáo buộc Moscow đã chuyển chúng cho lực lượng ly khai và họ đã bắn hạ máy bay MH-17, trong khi Nga lên tiếng phủ nhận.
Hà Lan đã yêu cầu trục xuất hai nhà ngoại giao Nga do cáo buộc làm gián điệp trong lĩnh vực công nghệ cao.
Hà Lan thông báo chính thức nộp đơn kiện Nga lên Tòa án châu Âu liên quan vụ chiếc máy bay MH-17 bị bắn rơi.
Leonid Kharchenko, nghi phạm chủ chốt trong vụ bắn hạ máy bay mang số hiệu MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines gần 6 năm trước, đã bị bắt giữ ở miền Đông Ukraine.
Đầu năm 2020, sau cuộc điều tra quốc tế kéo dài, một tòa án Hà Lan sẽ tìm cách truy tố bốn cá nhân có liên quan đến vụ bắn rơi máy bay MH-17 cướp đi sinh mạng của 289 người năm 2014, theo đài DW.
Ukraine ngày 17-7 cho biết đã bắt và đang giam giữ tài xế xe chở tên lửa bắn hạ máy bay của hãng Malaysia Airlines năm 2014, theo Reuters.
Ukraine cho biết họ giữ tài xế chở tên lửa bắn hạ máy bay Malaysia vào năm 2014, nói rằng anh ta bị bắt hai năm trước và hiện đang thụ án tại Ukraine.