Thương mại điện tử đóng góp nguồn thu quan trọng cho ngân sách

Thời gian vừa qua, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn nhằm tăng cường công tác quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử trong nước và xuyên biên giới. Mặc dù đạt được kết quả quan trọng, song công tác quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử còn tồn tại những khó khăn, vướng mắc, cần có giải pháp cụ thể hơn nữa.

Western Union nối lại dịch vụ chuyển tiền từ Mỹ đến Cuba

Western Union xác nhận nối lại dịch vụ chuyển tiền từ Mỹ đến Cuba sau khi hoạt động này bị gián đoạn hơn ba tháng, qua đó khôi phục huyết mạch tài chính cho người Cuba, bạn bè và gia đình của họ.

Western Union nối lại dịch vụ chuyển tiền từ Mỹ đến Cuba

Chủ tịch Western Union khu vực Bắc Mỹ và Mỹ Latinh, ông Rodrigo García, cho biết các dịch vụ chuyển tiền đến Cuba đã bị gián đoạn kể từ ngày 28/1 do sự cố kỹ thuật khi xử lý các giao dịch.

ĐHĐCĐ Mai Linh: Kế hoạch lãi năm 2024 gấp 15 lần, lãnh đạo Công ty nêu lý do chưa đầu tư xe điện

Năm 2024, Mai Linh đặt mục tiêu đầu tư 2.224 xe trong dự án 9.999 xe và kỳ vọng hoàn tất dự án này trong 3 năm, trong đó đầu tư mới 1.000 xe hybrid cho các thị trường lớn như TP.HCM và Hà Nội

Tăng cường quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử

Ngành Thuế và các Bộ, ngành chức năng liên quan đang triển khai nhiều giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử trong nước và xuyên biên giới.

Đồng bộ cơ sở dữ liệu an toàn, bảo mật phục vụ người dân, chống thất thu thuế

Tổng cục Thuế cho biết, đến nay, nếu tính trên số lượng mã số thuế không bao gồm người phụ thuộc và các mã số thuế không có nghĩa vụ thuế hoặc không có thông tin giấy tờ thì đã hoàn thành trên 90% việc rà soát, đồng bộ cơ sở dữ liệu của Bộ Công an với cơ sở dữ liệu về mã số thuế, để triển khai việc chuyển đổi sử dụng căn cước công dân làm mã số thuế theo quy định. Nhờ có sự phối hợp đồng bộ của các bộ, ngành cùng các biện pháp quản lý thuế chặt chẽ, hiệu quả, số thu thuế từ hoạt động thương mại điện tử trong thời gian qua đã tăng đáng kể qua từng năm.

Khó quản lý đầy đủ các nguồn thu thương mại điện tử

Thương mại điện tử (TMĐT) đang trở thành lĩnh vực có ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia. Đối với Việt Nam, thị trường TMĐT được đánh giá phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á cũng đang đặt ra nhiều thách thức với các cơ quan thuế.

Hiện đại hóa quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam

Thương mại điện tử đã và đang trở thành lĩnh vực có ảnh hưởng cực kỳ quan trọng đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia. Đối với Việt Nam, thị trường thương mại điện tử ngày càng được mở rộng và với sự đa dạng về mô hình hoạt động, nhiều đối tượng tham gia.

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.

Myanmar: Lễ kỷ niệm 8 năm cơ chế Hợp tác Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác MLC được thành lập từ năm 2015 với sự tham gia của cả 6 nước ven sông Mekong gồm Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, với mục tiêu thúc đẩy phát triển bền vững.

Chung tay xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai giữa các nước Lan Thương - Mê Công

Kỷ niệm 8 năm cơ chế Hợp tác Lan Thương - Mê Công và Tuần lễ Lan Thương - Mê Công, Báo Quảng Ngãi giới thiệu bài viết của Tổng Lãnh sự Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Đà Nẵng Đổng Bích Du về Chung tay xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai giữa các nước Lan Thương - Mê Công.

Mối lo của thuyền viên trước căng thẳng Biển Đỏ

Theo thống kê, hiện có gần một vạn thuyền viên Việt đang làm việc cho các hãng tàu ngoại. Những bất ổn, căng thẳng tại khu vực Biển Đỏ, cũng như tình trạng cướp biển gia tăng khiến tâm lý thuyền viên ảnh hưởng nghiêm trọng.

Thúc đẩy xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai giữa các nước Lan Thương - Mekong hướng tới hòa bình và thịnh vượng

Nhân dịp Tuần lễ Lan Thương - Mekong năm 2024, Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Hùng Ba có bài viết gửi Báo Thế giới & Việt Nam. Xin trân trọng giới thiệu bài viết này.

Tương lai của AI: Tính khả thi của 'ý thức nhân tạo' qua lăng kính khoa học thần kinh

Sự tinh vi ngày càng tăng của các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) đã đặt ra giả thuyết rằng chúng sẽ sớm sở hữu ý thức. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học thần kinh, chúng ta đang đánh giá thấp cơ chế sinh học thần kinh tạo nền tảng cho ý thức con người.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị cấp cao hợp tác Mekong - Lan Thương lần thứ tư

Chiều 25-12, Hội nghị cấp cao hợp tác Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ tư với chủ đề Chung tay xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai và hiện đại hóa giữa các nước Mekong - Lan Thương đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Tham dự hội nghị có Thủ tướng, trưởng đoàn các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu quan trọng tại hội nghị.

Lào tham dự Hội nghị cấp cao hợp tác Mekong - Lan Thương

Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngày 25/12 Thủ tướng nước này, ông Sonexay Siphandone đã dẫn đầu đoàn đại biểu Lào tham dự Hội nghị Cấp cao hợp tác Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ 4 với chủ đề 'Chung tay xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai và hiện đại hóa giữa các nước Mekong - Lan Thương' được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Tham dự Hội nghị có Thủ tướng, trưởng đoàn các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam.

Hợp tác Mekong – Lan Thương tạo động lực phát triển mạnh mẽ

Phát biểu tại Hội nghị Cấp cao hợp tác Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ 4 được tổ chức theo hình thức trực tuyến chiều 25/12, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường khẳng định hợp tác Mekong – Lan Thương đã tạo động lực phát triển mạnh mẽ và mong muốn tiếp tục thúc đẩy hợp tác trong khu vực này đi vào chiều sâu và thực chất hơn.

Thủ tướng dự hội nghị trực tuyến Mê Kông - Lan Thương

Chiều 25/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Hội nghị Cấp cao hợp tác Mê Kông – Lan Thương (MLC) lần thứ tư với chủ đề 'Chung tay xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai và hiện đại hóa giữa các nước Mê Kông - Lan Thương'. Hội nghị được tổ chức trực tuyến, với sự tham dự của Thủ tướng và Trưởng đoàn các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc

Thúc đẩy hợp tác Mekong - Lan Thương vì hòa bình và thịnh vượng Thúc đẩy hợp tác Mekong - Lan Thương vì hòa bình và thịnh vượng

Truyền thông Thái Lan đưa tin đậm nét về Hội nghị Cấp cao hợp tác Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ 4 do Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin chủ trì vào hôm 25/12, nhấn mạnh cơ chế MLC được kỳ vọng sẽ góp phần tăng cường hơn nữa hợp tác giữa các quốc gia thành viên, vì sự phát triển hài hòa và thịnh vượng chung của Tiểu vùng và khu vực.

Các nước Mekong - Lan Thương xây dựng cộng đồng hòa bình, thịnh vượng

Kết thúc hội nghị, các nhà lãnh đạo đã thông qua Tuyên bố Nay Pyi Taw, Kế hoạch hành động hợp tác Mekong - Lan Thương giai đoạn 2023-2027 và Sáng kiến Hành lang đổi mới sáng tạo Mekong - Lan Thương.

Ba ưu tiên của hợp tác Mê Kông - Lan Thương

Chiều 25-12, Hội nghị Cấp cao hợp tác Mê Kông - Lan Thương (MLC) lần thứ tư với chủ đề 'Chung tay xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai và hiện đại hóa giữa các nước Mê Kông - Lan Thương' đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến.

Ba ưu tiên hợp tác để 6 nước Mekong - Lan Thương vươn lên mạnh mẽ

Chiều 25/12, Hội nghị Cấp cao hợp tác Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ tư với chủ đề 'Chung tay xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai và hiện đại hóa giữa các nước Mekong - Lan Thương' được tổ chức theo hình thức trực tuyến.

Hợp tác Mekong - Lan Thương là hình mẫu cùng phát triển và cùng thắng

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng: 'Trước những chuyển đổi nhanh chóng và sâu sắc của kinh tế thế giới, để sáu nước Mekong - Lan Thương vươn lên mạnh mẽ, cần một tư duy mới toàn diện hơn, cùng cách tiếp cận toàn dân, toàn khu vực, toàn cầu và những giải pháp mới, quyết liệt, sáng tạo, đột phá'...

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Cấp cao Hợp tác Mekong-Lan Thương

Chiều 25-12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị cấp cao Hợp tác Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ tư được tổ chức theo hình thức trực tuyến.

Thủ tướng đề xuất ba nội dung ưu tiên tại Hội nghị cấp cao Hợp tác Mekong-Lan Thương

Tham dự Hội nghị cấp cao Hợp tác Mekong-Lan Thương, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu quan trọng với đề xuất ba nội dung ưu tiên.

Sự kiện nổi bật ngày 25/12

Ngày 25/12, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương chủ trì Hội nghị Quân ủy Trung ương lần thứ tám, nhiệm kỳ 2020-2025... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 25/12.

Thủ tướng dự Hội nghị trực tuyến Mekong - Lan Thương

Chiều 25/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Hội nghị Cấp cao hợp tác Mê Công - Lan Thương (MLC) lần thứ tư với chủ đề 'Chung tay xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai và hiện đại hóa giữa các nước Mê Công - Lan Thương'.

Xây dựng khu vực Mekong-Lan Thương hiện đại và phát triển

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh xây dựng khu vực Mekong-Lan Thương hiện đại và phát triển, với phương châm khơi thông, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực; phát huy mọi tiềm năng, thế mạnh của từng nước cũng như của cả sáu quốc gia; coi nội lực là cơ bản, chiến lược và ngoại lực là quan trọng, đột phá.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu ba đề xuất để Mekong – Lan Thương vươn lên mạnh mẽ

Trước những chuyển đổi nhanh chóng và sâu sắc của kinh tế thế giới, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng cần tư duy mới toàn diện hơn, những giải pháp mới, quyết liệt, sáng tạo, đột phá...

Thủ tướng đề xuất 6 nước hợp tác giao thông, kết nối đường sắt cao tốc

Tại Hội nghị cấp cao hợp tác Mekong - Lan Thương, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất 6 nước trong tiểu vùng Mekong hợp tác về giao thông, nhất là kết nối đường sắt cao tốc.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị Cấp cao Hợp tác Mekong-Lan Thương lần thứ 4

Chiều 25/12, tại điểm cầu Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Hội nghị Cấp cao Hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) lần thứ 4 với sự tham gia của 6 nước, gồm: Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Trung Quốc được tổ chức theo hình thức trực tuyến.

Thủ tướng đề xuất 6 nước Mekong - Lan Thương kết nối qua đường sắt cao tốc

Để 6 nước Mekong - Lan Thương vươn lên mạnh mẽ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất ba nội dung ưu tiên trong giai đoạn tới, trong đó lưu ý về hợp tác về giao thông, nhất là kết nối đường sắt cao tốc và nghiên cứu cơ chế thanh toán bằng đồng nội tệ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị cấp cao Hợp tác Mekong - Lan Thương

Chiều 25/12, Hội nghị Cấp cao hợp tác Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ tư với chủ đề 'Chung tay xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai và hiện đại hóa giữa các nước Mekong - Lan Thương' đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Tham dự Hội nghị có Thủ tướng, Trưởng đoàn các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị.

Thủ tướng phát biểu tại Hội nghị Cấp cao Hợp tác Mekong-Lan Thương lần thứ 4

Chiều 25/12/2023, tại điểm cầu Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Hội nghị Cấp cao Hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) lần thứ 4 với sự tham gia của 6 nước theo hình thức trực tuyến.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Cấp cao Hợp tác Mekong-Lan Thương

Chiều 25/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị cấp cao (HNCC) Hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) lần thứ tư được tổ chức theo hình thức trực tuyến.

Việt Nam dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong-Lan Thương lần thứ 8

Ngày 7/12, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) lần thứ 8 đã diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc với sự tham dự của Bộ trưởng Ngoại giao và đại diện các nước thành viên hợp tác MLC gồm Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam.

Việt Nam nêu 4 đề xuất hợp tác Mekong - Lan Thương, hướng tới tương lai tốt đẹp

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đề cao sự hợp tác của 6 nước, nêu 4 nhóm ưu tiên chính hướng tới tương lai tốt đẹp cho người dân khi dự Hội nghị Ngoại trưởng Mekong - Lan Thương.

Hợp tác Mê Công - Lan Thương: Hướng tới mục tiêu xây dựng tương lai tốt đẹp cho người dân

Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định, Việt Nam coi trọng và tiếp tục đóng góp tích cực cho hợp tác giữa sáu nước. Hướng tới mục tiêu xây dựng tương lai tốt đẹp cho người dân, Bộ trưởng đề xuất bốn nhóm ưu tiên hợp tác MLC thời gian tới.

Việt Nam đề xuất 4 nhóm ưu tiên hợp tác tại Hội nghị Ngoại trưởng Mekong - Lan Thương

Ngày 7-12, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ 8 đã diễn ra tại Bắc Kinh (Trung Quốc) với sự tham dự của Bộ trưởng Ngoại giao và đại diện các nước thành viên hợp tác MLC gồm Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam.

Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác Mekong - Lan Thương lần thứ 8

Ngày 7/12, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ 8 đã diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc với sự tham dự của Bộ trưởng Ngoại giao và đại diện các nước thành viên. Nhận lời mời của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban công tác đối ngoại Trung ương, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị.

Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác Mekong - Lan Thương lần thứ 8

Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, ngày 7/12, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ 8 đã diễn ra tại Bắc Kinh (Trung Quốc) với sự tham dự của các Bộ trưởng Ngoại giao và đại diện các nước thành viên hợp tác MLC.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đề xuất 4 nhóm ưu tiên hợp tác Mekong-Lan Thương thời gian tới

Phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) lần thứ 8 diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc ngày 7/12, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nêu 4 nhóm ưu tiên hợp tác Mekong-Lan Thương thời gian tới và được các thành viên tham dự đánh giá cao.

Cùng tạo dựng sức mạnh mới phát triển tiểu vùng Mekong

Nhận lời mời của đồng chí Vương Nghị, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban công tác đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự Hội nghị Bộ trưởng hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) lần thứ tám vào ngày 7/12 tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn sẽ tham dự Hội nghị Bộ trưởng hợp tác Mekong-Lan Thương

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn sẽ tham dự Hội nghị Bộ trưởng hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) lần thứ 8 vào ngày 7/12 tại Bắc Kinh, Trung Quốc.