Với các kịch bản kém lạc quan về quan hệ Nga-EU trong bối cảnh xung đột ở Ukraine, khi sang năm 2023 và 2024, người ta rất có thể sẽ nhận ra rằng, mùa Đông 2022 chưa chứng kiến điều tồi tệ nhất của khủng hoảng năng lượng.
Kết thúc tuần giao dịch từ 4-7/11, trong khi giá mặt hàng năng lượng như dầu mỏ, khí đốt điều chỉnh giảm sau vài tuần tăng giá liên tục, thì các mặt hàng hàng kim loại, nông sản, nguyên liệu công nghiệp tiếp tục đi lên, đặc biệt là giá vàng.
Giá dầu thế giới giảm vào phiên sáng thứ năm (10/11) do lo ngại rằng các biện pháp hạn chế Covid ở Trung Quốc, nước nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu nhiên liệu.
Mỹ cho rằng các công ty năng lượng châu Âu đã trục lợi từ cuộc khủng hoảng khí đốt bằng cách mua khí đốt hỏa lỏng (LNG) của Mỹ theo các hợp đồng dài hạn với giá thấp và bán lại trong khu vực với giá cao. Lập luận này phản bác chỉ trích trước đó của các nước châu Âu nói Mỹ áp dụng tiêu chuẩn kép khi bán khí đốt ở thị trường trong nước với giá thấp nhưng lại bán sang châu Âu với giá cao hơn nhiều lần.
Kết thúc tuần giao dịch từ 28/10-4/11, kỳ vọng nước tiêu thụ hàng đầu thế giới Trung Quốc nới lỏng một số hạn chế Covid cùng với USD suy yếu khiến giá nhiều mặt hàng tăng cao nhất nhiều tuần trở lại đây như dầu tăng 5%, khí đốt 13%, vàng tăng 2,8%, bạc 8,5%, đồng 7,5%, quặng sắt 5%, dầu cọ 9,4%...
Kết thúc tuần giao dịch từ 21-28/10, giá dầu duy trì đà tăng do lo ngại về nguồn cung và dữ liệu kinh tế tăng trưởng, đi ngược chiều so với hầu hết hàng hóa khác trên thế giới.
Kết thúc tuần giao dịch từ 14-21/10, việc USD đi lên trong khi CNY suy yếu tiếp tục gây sức ép lên thị trường hàng hóa thế giới, trong đó các mặt hàng nông sản, nguyên liệu công nghiệp và kim loại có sự phân hóa mạnh.
Trung Quốc yêu cầu các nhà nhập khẩu khí đốt thuộc sở hữu nhà nước dừng bán lại khí đốt hóa lỏng (LNG) cho khách hàng đang thiếu năng lượng ở châu Âu và châu Á để đảm bảo nguồn cung trong nước, phục vụ nhu cầu sưởi ấm mùa đông.
Giá dầu thế giới tăng vào phiên giao dịch thứ Tư (5/10), kéo dài mức tăng 3% trong phiên trước đó trước cuộc họp của các nhà sản xuất OPEC+ để thảo luận về việc cắt giảm sản lượng lớn.
Các nhà sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ đã tăng cường xuất khẩu sang châu Âu.
Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) tăng vọt đã khiến hàng chục công ty giao dịch nhỏ bị đánh bật khỏi thị trường, đẩy mảng kinh doanh này rơi vào tay một số tập đoàn năng lượng quốc tế lớn.
Theo báo cáo của Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), xuất khẩu LNG hằng tuần lên tới 18 tàu, nhiều hơn hai tàu so với tuần trước.
Châu Âu chỉ còn vài tháng để dự trữ khí đốt cho mùa đông và đang phải đối mặt với nắng nóng kỷ lục. Trong khi đó, nguồn cung khí đốt liên tục bị cắt giảm.
Theo báo cáo của Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), xuất khẩu LNG hằng tuần giảm xuống còn 16 tàu, trong khi giá Henry Hub giao ngay tăng so với tuần trước.
Hợp đồng khí đốt tự nhiên của Mỹ giảm khoảng 4% vào hôm 12/7 khi thị trường khí đốt theo sau giá dầu giảm 8%.
EU đang đẩy các nước đang phát triển ra khỏi thị trường khí đốt hóa lỏng khi mức giá đã lên quá cao do cuộc cạnh tranh khốc liệt nguồn cung.
Để bù đắp cho việc suy giảm nguồn cung từ Nga, các nước châu Âu tranh nhau mua khí đốt từ mọi nơi trên thế giới cho hoạt động sản xuất điện. Động thái này đang gây căng thẳng cho nguồn cung điện ở nhiều nước phát triển ở châu Á.
EU đang đẩy các nước đang phát triển ra khỏi thị trường khí đốt hóa lỏng khi mức giá đã lên quá cao do cuộc cạnh tranh khốc liệt nguồn cung.
Sau khi lập đỉnh vào tháng 4/2022 liệu cung – cầu thị trường phân bón thế giới sẽ cân bằng và giá sẽ bình ổn trở lại không, hay tiếp tục leo cao?
Với mức dự trữ thấp và những lo ngại về địa chính trị cao, giá khí đốt tự nhiên có xu hướng biến động lớn.
Việc châu Âu đang vội vàng tìm kiếm giải pháp thay thế khí đốt tự nhiên của Nga đang đẩy thế giới rơi vào tình trạng thiếu hụt năng lượng cho mùa Đông, cùng với những tác động tồi tệ nhất có thể xảy ra tại những nền kinh tế nghèo hơn ở châu Á.
Giá dầu đã tăng cao hơn trong tuần này khi các tín hiệu từ nhu cầu cải thiện làm nổi bật sự thiếu lựa chọn nguồn cung trên thị trường dầu nếu sản lượng của Nga giảm mạnh, hậu quả có thể xảy ra nếu Liên minh châu Âu cấm dầu của Nga.
Giá khí đốt của Mỹ tăng vọt kéo theo chi phí sản xuất và vận chuyển trong ngành công nghiệp tăng lên.