Khí đốt Mỹ có bước đi mới sau quyết định của Iran

Giá khí đốt tự nhiên tại Mỹ đã giảm mạnh hôm 28/10, sau khi Israel tiến hành các cuộc tấn công hạn chế vào Iran và Tehran quyết định không đáp trả.

Giá khí đốt tự nhiên tại Mỹ bất ngờ giảm mạnh

Giá khí đốt tự nhiên tại Mỹ đã giảm mạnh hôm 28/10, sau khi Israel tiến hành các cuộc tấn công hạn chế vào Iran và phía Iran quyết định không đáp trả.

Đức ký kết hợp đồng mua khí đốt tự nhiên của Mỹ trong 10 năm

Công ty nhà nước Đức SEFE đã ký kết một hợp đồng mua khí đốt với công ty Mỹ ConocoPhillips để cung cấp 9 tỷ m3 khí đốt trong 10 năm, như một phần của việc đa dạng hóa nguồn cung.

Quá trình chuyển dịch năng lượng của Trung Quốc đang ở đâu?

Trung Quốc đang tiến hành quá trình chuyển đổi năng lượng một cách nhanh chóng, tăng cường năng lực sản xuất năng lượng tái tạo nhưng vẫn phụ thuộc vào khí tự nhiên hóa lỏng để đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng.

'Kỷ nguyên điện' mới sẽ xuất hiện khi nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch đạt đỉnh

Khi nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch dự kiến đạt đỉnh vào cuối thập kỷ này, thì nguồn cung dầu và khí đốt dư thừa có thể thúc đẩy đầu tư vào năng lượng xanh.

IEA: 'Kỷ nguyên điện' sẽ theo sau thời kỳ đỉnh cao của nhiên liệu hóa thạch

Ngày 16/10, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết thế giới đang đứng trước sự thay đổi đáng kể hướng tới một kỷ nguyên điện mới, khi nhu cầu nhiên liệu hóa thạch dự kiến sẽ đạt đỉnh vào cuối thập kỷ này. Sự chuyển đổi này có thể dẫn đến nguồn cung dầu và khí đốt dư thừa, từ đó thúc đẩy đầu tư vào năng lượng xanh.

Triển vọng thị trường khí đốt châu Âu vẫn còn eo hẹp

Theo các nhà phân tích tại Morgan Stanley, triển vọng thị trường khí đốt châu Âu vẫn còn eo hẹp một cách đặc biệt, chủ yếu là do lượng hàng tồn kho thấp hơn dự kiến và sự cạnh tranh gia tăng đối với khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trên thị trường toàn cầu.

Tình hình đầu tư dầu khí ở Mỹ lúc 'tranh tối tranh sáng'

Ngành năng lượng của Mỹ phải đối mặt với những bất ổn về kinh tế và chính trị, càng trầm trọng hơn do giá cả hàng hóa biến động, khiến các công ty phải giảm tốc độ đầu tư vào năm 2024 và xem xét lại chiến lược của họ cho năm 2025.

Những sự kiện nổi bật trên Thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 9/9 - 14/9

Tổng thống Putin yêu cầu Moscow xem xét hạn chế xuất khẩu một số nguyên liệu thô cho phương Tây; OPEC+ sẽ bắt đầu bổ sung nguồn cung cho thị trường vào năm 2025... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng quốc tế tuần qua.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 11/9: Giá dầu tăng trở lại sau khi giảm xuống mức thấp nhất 3 năm

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất của các công ty dầu khí lớn, cũng như các diễn biến nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế.

Tin Thị trường: Tăng trưởng nhu cầu dầu không đáp ứng kỳ vọng

Tăng trưởng nhu cầu dầu 7 tháng đầu năm không đáp ứng kỳ vọng; Giá LNG giao ngay tại Châu Á vẫn ở mức cao...

Giá trần LNG của Việt Nam gây thách thức cho mục tiêu điện khí hóa

Việt Nam, một quốc gia đang khát điện, đặt mục tiêu sử dụng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) để đáp ứng 15% công suất điện vào năm 2030. Tuy nhiên, mục tiêu này đang gặp nhiều khó khăn khi các nhà sản xuất điện và nhà đầu tư nước ngoài phản đối chiến lược hiện tại nhằm kiểm soát giá LNG.

Kỳ III: Vai trò của giá carbon đối với việc chuyển đổi than sang khí đốt tự nhiên

Giá CO₂ khi chuyển đổi từ than sang khí đốt tự nhiên sẽ góp phần thúc đẩy các công ty dầu khí cắt giảm phát thải khí nhà kính GHG một cách khả thi hơn về mặt tài chính.

Tại sao sản lượng ngành dầu khí Mỹ đang chững lại?

Hoạt động khoan dầu chậm lại tại khu vực đá phiến của Mỹ đang kìm hãm sự tăng trưởng sản lượng dầu trong khi sản lượng khí đốt giảm so với mức năm ngoái do tồn kho trên mức trung bình và giá thấp không bền vững vào đầu năm nay.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 5/7: Australia đối diện nguy cơ thiếu khí đốt tự nhiên vào năm 2027

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Ngành gốm sứ xây dựng: mong qua cơn bĩ cực

Sức tiêu thụ của thị trường sa sút và chưa có nhiều đột phá, đẩy các DN sản xuất cũng như chủ các đại lý kinh doanh ngành gốm sứ xây dựng rơi vào tình cảnh 'mất mùa'.

Thiếu đầu ra, sản xuất gạch ốp lát, sứ vệ sinh chỉ đạt 55-60% công suất thiết kế

Doanh thu toàn ngành gốm sứ xây dựng thời điểm trước covid-19 khoảng 4 tỷ USD/năm, nhưng liên tiếp trong 4 năm gần đây, do thiếu đầu ra, cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu, ngành này chỉ sản xuất 55-60% công suất thiết kế.

Chỉ số hàng hóa: Giá khí tự nhiên đạt đỉnh 6 tháng

Lực mua áp đảo trên nhóm năng lượng và nguyên liệu công nghiệp ngày 11/6, trong khi đó, sắc đỏ phủ kín bảng giá kim loại và nông sản. Chỉ số MXV-Index giằng co quanh biên độ hẹp, chốt ngày nhích nhẹ 0,06%, lên 2.291 điểm.

EIA công bố Triển vọng Năng lượng Ngắn hạn tháng 6

Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) đã công bố Triển vọng Năng lượng Ngắn hạn (STEO) tháng 6 năm 2024.

Dự án ống dẫn khí đốt Nga-Trung Quốc dậm chân tại chỗ

Dù Nga vẫn khẳng định 'tự tin về thỏa thuận Power of Siberia 2 trong tương lai gần', đàm phán thương vụ này đang rơi vào bế tắc...

Dự án đường ống khí đốt Nga-Trung rơi vào bế tắc

Nỗ lực của Nga nhằm ký kết một thỏa thuận xây dựng đường ống bán đến 50 tỉ mét khối khí đốt sang Trung Quốc hàng năm rơi vào bế tắc khi Moscow không đồng ý yêu cầu của Bắc Kinh về giá và sản lượng mua cam kết.

Phân tích diễn biến thị trường khí đốt thế giới tuần qua

Giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á giảm nhẹ trong tuần này, nhưng vẫn gần mức cao nhất trong 6 tháng, do thời tiết nắng nóng trong khu vực khiến nhu cầu hạ nhiệt và người mua ở Đông Bắc Nam Á tập trung vào nguồn cung mùa Hè.

Tin Thị trường: Sóng nhiệt đẩy giá LNG giao ngay tại châu Á tăng mạnh

Giá dầu phục hồi khi các dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Mỹ và Trung Quốc tăng trưởng tích cực; Sóng nhiệt đẩy giá LNG giao ngay tại châu Á tăng mạnh...

Tin Thị trường: Trung Quốc tăng cường nhập khẩu khí đốt tự nhiên và than đá

Trung Quốc tăng nhập khẩu khí đốt tự nhiên và than đá khi giá giảm một nửa; xuất khẩu dầu của Nga ghi nhận mức giảm mạnh;...

Trung Quốc tăng nhập khẩu khí đốt tự nhiên, than

Từ đầu năm đến nay, Trung Quốc đã tăng cường nhập khẩu than và khí đốt tự nhiên do nước này muốn dự trữ nhiên liệu cho các nhà máy điện trước mùa hè trong bối cảnh giá quốc tế trong 4 tháng đầu năm 2024 chỉ bằng một nửa mức của năm ngoái.

Thị trường LNG thế giới khởi sắc trong tuần qua

Giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á trong tuần này đạt mức cao nhất trong ba tháng qua, do lo ngại về nguồn cung trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông và nguồn cung khí đốt cho terminal LNG ở Mỹ giảm.

Thế giới phải đối mặt với tình trạng dư thừa khí đốt tự nhiên chưa từng thấy trong nhiều thập kỷ

Hai mùa Đông ấm hơn liên tiếp đã nâng lượng tồn kho khí đốt tự nhiên ở Mỹ và châu Âu, đồng thời làm giảm bớt lo ngại về thiếu hụt nguồn cung.

Thời tiết lạnh bất thường làm giảm sản lượng dầu của Mỹ

Cơn bão mùa Đông đã tác động tương đối lớn đến khu vực Permian Basin ở Texas và New Mexico làm đóng băng các thiết bị và cản trở việc tiếp cận các giếng dầu.

Morgan Stanley: Dư cung khí đốt thế giới có thể lên mức cao nhất nhiều thập kỷ

Theo báo cáo của ngân hàng Morgan Stanley, mùa Đông ấm hơn bình thường đã làm giảm nhu cầu sưởi ấm và nhu cầu khí đốt ở các quốc gia tiêu thụ LNG chủ chốt.

Tình trạng dư thừa khí đốt toàn cầu có thể cao nhất trong nhiều thập kỷ

Tạp chí CNBC ngày hôm nay (2/4) đưa tin, giá khí đốt tự nhiên đã lao dốc khi thế giới đối mặt với tình trạng dư cung sau một mùa đông ấm hơn dự báo.

Các nhà khai thác khí đốt của Mỹ sẵn sàng bùng nổ khi giá tăng trở lại

Các nhà khai thác khí đốt tự nhiên của Mỹ đang cắt giảm sản lượng để đối phó với mức giá thấp trong nhiều năm. Tuy nhiên họ cũng đang suy tính cho tình trạng sụt giảm hiện tại, chuẩn bị tăng thêm sản lượng bằng cách vận hành linh hoạt lượng giếng tồn.

Tin Thị trường: Nga tăng nhập khẩu xăng để ổn định nguồn cung trong nước

Các công ty khí đốt Mỹ vẫn lạc quan dù giá thấp; Nga tăng nhập khẩu xăng từ Belarus để đối phó với những thiếu hụt...

Giá khí đốt ở mức thấp nhất trong ba thập kỷ, các nhà khai thác của Mỹ trông chờ vào điều gì?

Bất chấp giá khí đốt tự nhiên ở Mỹ thấp trong nhiều năm, các nhà khai thác trong nước vẫn lạc quan về triển vọng dài hạn của khí đốt làm nhiên liệu, cả ở Mỹ và thế giới.

Giá LNG giảm xuống mức thấp nhất trong gần ba năm, khiến thị trường giao ngay châu Á sôi động

Những khách hàng mua LNG nhạy cảm với giá từ Trung Quốc, Ấn Độ và một số khu vực ở Đông Nam Á đang tăng cường mua LNG giao ngay cho các ngành công nghiệp điện và sản xuất điện, sau khi giá giảm xuống mức thấp nhất trong gần ba năm.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 21/3: Giá dầu thế giới bất ngờ giảm mạnh, giá khí tăng

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Giá khí đốt ở châu Âu sẽ giảm xuyên suốt mùa hè tới?

Vào mùa hè này, giá khí đốt ở châu Âu có thể giảm xuống mức thấp nhất là 6,70 USD trên một triệu đơn vị nhiệt Anh (MMBtu) nhờ mùa đông ôn hòa và lượng tồn kho khí đốt dồi dào, Wood Mackenzie cho biết trong một báo cáo mới.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 20/3: Giá khí đốt ở Châu Âu sẽ giảm trong bối cảnh dự trữ cao

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Phân tích diễn biến thị trường LNG tuần qua và dự báo tiếp theo

Giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á tăng vào thứ Sáu sau khi duy trì ổn định trong tuần này, trong bối cảnh lo ngại về sự chậm trễ hàng hóa do thời tiết xấu ở Úc và người mua châu Á lợi dụng giá thấp để mua vào.

Giá khí đốt ở Mỹ rơi xuống mức thấp kỷ lục

Sản lượng tăng vọt và một mùa đông ấm bất thường khiến giá khí đốt tương lai ở Mỹ xuống mức thấp nhất kể từ lúc các hợp đồng kỳ hạn được giao dịch trên Sàn giao dịch hàng hóa New York (NYMEX) vào năm 1990.

Giá khí tự nhiên giảm có thể gây ra sự diệt vong cho các nhà khai thác

Giá khí đốt tự nhiên tiếp tục giảm, do mùa đông ôn hòa và khai thác quá mức khiến các công ty tại khu vực đá phiến của Mỹ, phải cố gắng giảm sản lượng. Điều đó vô tình khiến các công ty dầu mỏ coi khai thác khí đốt như một sản phẩm phụ.

Người tiêu dùng Hoa Kỳ thiệt hại hơn 100 tỷ USD do xuất khẩu khí đốt

Xuất khẩu tăng vọt đã làm thay đổi nguồn cung LNG của Hoa Kỳ khi mà lượng tồn kho dự trữ khí đốt trong nước giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều năm qua và giá khí đốt giao dịch bán buôn tăng vọt lên mức cao nhất trong hơn một thập kỷ qua.

Lầu Năm Góc sẽ lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời trên mái nhà

Lầu Năm Góc sẽ lắp đặt các tấm pin năng lượng mặt trời trên mái nhà, khi Tổng thống Mỹ Biden thúc đẩy năng lượng sạch trong các tòa nhà liên bang.

Tin Thị trường: Nhập khẩu LNG của Nhật Bản giảm kỷ lục

Nhập khẩu LNG của Nhật Bản ghi nhận mức giảm kỷ lục trong năm 2023; Các nhà giao dịch bi quan với dầu Mỹ...

Giá khí đốt, LNG vẫn giảm vì nhu cầu yếu

Theo công ty tư vấn Wood Mackenzie, giá khí đốt và khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) toàn cầu dự kiến sẽ vẫn tương đối yếu vào năm 2024, với nhu cầu giảm do mức dự trữ cao ở châu Âu và châu Á và mùa đông ôn hòa ở Bắc bán cầu.

Căng thẳng Biển Đỏ chưa đủ để khiến giá LNG 'nhúc nhích'

Việc đóng cửa Biển Đỏ đối với các tàu chở khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), tuy gây lo ngại, khó có thể làm ảnh hưởng tới giá của loại nhiên liệu siêu lạnh này vì các yếu tố khác đang thúc đẩy thị trường, theo bài viết của chuyên gia phân tích Clyde Russell của hãng tin Reuters.

Nhà xuất khẩu khí LNG hàng đầu thế giới tạm dừng vận chuyển qua Biển Đỏ

QatarEnergy, nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn thứ hai thế giới đã tạm dừng vận chuyển qua Biển Đỏ trong bối cảnh tuyến đường biển quan trọng này đang gặp nhiều bất ổn về an ninh.

Khai thác khí đốt tại Mỹ tụt xuống mức thấp nhất 11 tháng, vì sao?

Nhiệt độ rơi xuống dưới 0 ở phần lớn nước Mỹ đã khiến các giếng khai thác khí đóng băng, dẫn đến sản lượng giảm xuống mức thấp nhất trong 11 tháng, Reuters trích dẫn dữ liệu địa phương khi đưa tin.

Khí đốt không còn cơ hội tăng giá?

Một dòng nguồn cung khí đốt tự nhiên hóa lỏng mới dự kiến chảy vào thị trường toàn cầu vào cuối năm 2024 khiến nhiều người mong chờ đây là năm cuối cùng chứng kiến giá của loại nhiên liệu này tăng mạnh.

Mỹ trở thành nhà xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới

Mỹ lần đầu tiên trở thành nước xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới, với khối lượng xuất khẩu trong năm 2023 vượt qua hai nhà cung cấp hàng đầu khác là Úc và Qatar. Sự chi phối của Mỹ trên thị trường LNG dự kiến còn lớn hơn trong năm nay khi khối lượng xuất khẩu nhiên liệu siêu lạnh này từ Mỹ dự báo tăng mạnh.

HSBC dự báo giá hàng hóa vẫn ở mức cao trong năm 2024

Tập đoàn tài chính đa quốc gia HSBC dự báo, nguồn cung hạn chế, nhu cầu của Trung Quốc cải thiện và quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu sẽ giữ giá hàng hóa ở mức cao trong năm 2024, trước khi giảm vào năm 2025.